Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Đại | Ngày 04/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:


BÀI 22 ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
SINH HỌC 9
Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Quan sát hình sau:
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
Thảo luận nhóm: hoàn thành bảng, trả lời 3 câu hỏi SGK/65
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Chuyển đoạn
B
E
A
C
D
F
G
H
BÀI 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
a
G
A
B
C
D
E
F
G
H
B
E
A
C
D
F
G
H
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
b
B
E
A
C
D
F
G
H
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
B
C
b
B
E
A
C
D
F
G
H
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
c
E
A
F
G
H
Bài 22 .ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
c
E
A
F
G
H
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
c
B
E
A
C
D
F
G
H
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
c
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
a
b
c
Quan sát hình sau và cho biết các hình a, b, c thuộc dạng nào của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?
Nhiễm sắc thể
gen
Tính trạng
Thay đổi cấu trúc
Thay đổi số lượng và cách sắp xếp
Biến đổi
Di truyền
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
.
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Máy bay Mỹ rải chất độc da cam, …
Các em hãy quan sát các hình sau
Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
Sử dụng vũ khí hạt nhân
Thảm họa từ các nhà máy điện nguyên tử
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Quan sát tranh, đọc thông tin SGK và liên hệ thực tế trả lời:
1. Các tác nhân gây phát sinh đột biến cấu trúc NST là gì?
Tác nhân bên trong (rối loạn nội bào) và tác nhân bên ngoài (vật lý, hoá học...)
2. Vì sao các tác nhân lý hoá trong ngoại cảnh lại là nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc NST?
Vì các tác nhân lý hoá phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của NST.
Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? (Hạn chế được một số bệnh ung thư ở người)
THẢO LUẬN NHÓM
Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? (Hạn chế được một số bệnh ung thư ở người)
THẢO LUẬN NHÓM
3 PHÚT
Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST?

-Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
-Có ý thức phòng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
- Các nhà máy xí nghiệp cần phải có biện pháp xử lí nước thải sao cho phù hợp.
-
Để phòng đột biến cấu trúc NST cần lưu ý
Để đề phòng đột biến cấu trúc NST cần lưu ý
KHE HỞ MÔI HÀM
BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
BÀN TAY NHIỀU NGÓN
HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
Hình 3
Có hại
Có hại
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người
Giống ngô đột biến chịu hạn cho năng suất cao
Giống chuối đột biến kháng sâu bệnh
Có lợi
Có lợi
Tiết 24: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
II. Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST.
1.Nguyên nhân phát sinh:
2.Tính chất đột biến cấu trúc NST:
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66: Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có hại? Phân dạng đột biến trong 2 VD đó?
? Tại sao đột biến cấu trúc NST lại gây hại cho con người và sinh vật.
Vì : Phá vỡ cấu trúc của NST, gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng, biến đổi cấu trúc NST => Thay đổi sự sắp xếp hài hòa các gen trên NST, thay đổi số lượng gen =>Gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể, dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5)
Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường
Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân đôi
Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân ba
Qua bài học em thấy liên quan tới các môn học nào?
Hóa học:
Lịch sử
Vật lý
Công nghệ
GDCD

- GDCD: Giáo dục ý thức của cho mỗi người chung tay bảo vệ môi trường sống ngày càng xanh sạch đẹp.
- Công nghệ:trồng trọt – sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt cỏ đúng cách.
- Lịch sử: Chất độc Đioxin do chiến tranh miền Nam để lại.
- Hóa học: Các nguyên tố hóa học do chất độc Dioxin, trồng trọt – sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt cỏ đúng cách.
- Vật lý: Nói không với vũ khí hạt nhân, tránh các tia phóng xạ.
Những ứng dụng liên môn cần nhớ:
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
Hết
giờ
Start
Giờ học đến đây kết thúc.
Chào tạm biệt các em.
Chúc các em học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Đại
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)