Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Hoàng Thị Huyền | Ngày 04/05/2019 | 35

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
Sinh học lớp 9
Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
Kiểm tra bài cũ
Câu 1:Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến gen và nhận dạng chúng trên sơ đồ sau:
Hỡnh a
Hình d
Thêm một cặp nu
Hình b
Mất một cặp nu
Hình c
Thay th? m?t c?p nu n�y b?ng m?t c?p nu khỏc
Hình a: Đoạn gen ban đầu
Hình b,c,d : Đoạn gen bị đột biến
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôtit.
Tiết 24- Bài 22
ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC
NHIỄM SẮC THỂ
: Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Quan sát một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
NST BAN ĐẦU
A
B
C
D
E
F
G
H
H
a
NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
NST BAN ĐẦU
A
C
B
D
E
F
G
H
NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
b
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
B
A
C
D
E
F
G
H
H
A
G
F
E
c
NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
NST BAN ĐẦU
Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST
Tiết 24: Bài : ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc NST là gì?
Quan sát hình sau:
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
Thảo luận nhóm: hoàn thành phiếu học tập
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
I.ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST LÀ GÌ?
- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST.
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 23: Bài 22: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
- Các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn.
Quan sát hình sau: a; b; c. Cho biết tên các dạng đột biến
a
b
c
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
?

II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH VÀ TÍNH CHẤT
CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHỄM SẮC THỂ
Các em hãy quan sát các hình ảnh sau kết hợp thông tin SGK và cho biết :
Nguyên nhân chủ yếu gây ra đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Nhà máy điện hạt nhân, thử vũ khí hạt nhân
gây rò rỉ các nguyên tố phóng xạ
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN
Các tác nhân vật lí
Mỹ ném bom nguyên tử xuống thành phố Hiroshima và Nagasaki của Nhật Bản vào 8/1945
Bức xạ nhiệt do bom nguyên tử ném xuống lên tới 40000C, thiêu rụi hai thành phố lớn của Nhật Bản, giết hại hàng trăm nghìn dân thường. Phát tán các nguyên tố phóng xạ ra môi trường.
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam – điôxin xuống chiến trường miền Nam – Việt Nam
+ Tác nhân hóa hóa học: hoạt động của các nhà máy, xí nghiệp, của con người đã thải ra các chất hóa học: DDT, 666, chất độc màu da cam điôxin, nicôtin, các loại khí thải độc hại: CO2, SO2, SO3, H2S,.....
Ô nhiễm không khí
Nhà máy đạm Ninh Bình
Rác thải
Cháy rừng
Sử dụng thuốc trừ sâu
Ô nhiễm môi trường nước do nước thải sinh hoạt, công nghiệp chưa qua sử lý
Nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp những hình ảnh quan sát được,nêu những nguyên nhân nào gây biến đổi cấu trúc NST
Đột biến cấu trúc NST xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường bên trong cơ thể : Những biến đổi bất thường về sinh lí, sinh hóa trong tế bào.
Do yếu tố của môi trường bên ngoài cơ thể thường là do tác động của con người như: Tác nhân vật lý: tia phóng xạ, tia cực tím, nhiệt độ…Tác nhân hóa học:Ảnh hưởng của các chất độc hóa học như thuốc trừ sâu,diệt cỏ,chất độc màu da cam…
Những yếu tố nào của môi trường bên trong cơ thể gây biến đổi cấu trúc NST
Những yếu tố nào của môi trường bên ngoài cơ thể gây biến đổi cấu trúc NST
II.Nguyên nhân phát sinh:
+ Do tác nhân của môi trường ngoài cơ thể (Thường là do tác động của con người như:
-Tác nhân vật lý:Tia phóng xạ,tia cực tím,nhiệt độ…
-Tác nhân hóa học:Ảnh hưởng của các chất độc hóa học như:Thuốc trừ sâu,diệt cỏ, điôxin…
+ Do nguyên nhân bên trong cơ thể:Những biến đổi bất thường trong sinh lí,sinh hóa trong tế bào(Xuất hiện một cách tự nhiên)
Vậy đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể có thể xuất hiện trong điều kiện nào?
Đột biến cấu trúc NST xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra
MỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HẬU QUẢ CỦA ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
NẠN NHÂN NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM (ĐI Ô XIN)
CÁC TẬT DI TRUYỀN
Tại sao đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật vì:
Trải qua quá trình tiến hóa lâu dài các gen đã được sắp xếp hài hòa trên NST. Đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và sự sắp xếp của các gen trên NST đó -> gây ra các rối loạn trong hoạt động của cơ thể dẫn đến bệnh tật, thậm chí gây chết.
Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66: Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có hại? Đột biến trong 2 VD đó thuộc dạng đột biến gì?
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
Là đột biến Có lợi ; Thuộc dạng đột biến: Mất đoạn
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
Là đột biến : Có hại ; Thuộc dạng đột biến: Lặp đoạn
Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này.
Trong thực nghiệm, con người chủ động gây đột biến bằng tác nhân vật lí, tác nhân hóa học chủ yếu trên ngô lúa, các loại cây lương thực, thực phẩm,....
KHE HỞ MÔI HÀM
BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
BÀN TAY NHIỀU NGÓN
Hội chứng “mèo kêu”:Do mất 1 phần cánh của NST số 5 ở người: Trẻ khóc như tiếng mèo kêu, cơ thể có những dị dạng, chậm biết đi, chậm biết nói, thiểu năng trí tuệ.
Từ những hình ảnh vừa quan sát hãy nêu tính (lợi, hại) của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể ?
Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con người và sinh vật.
BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
KHE HỞ MÔI HÀM
BÀN TAY NHIỀU NGÓN
Hội chứng “mèo kêu”:
Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹp
Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống.
Đột biến mất đoạn nhỏ ở ngô, lúa loại bỏ các gen xấu

Mắt ruồi giấm có bộ NST bình thường
Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân đôi
Mắt ruồi giấm có một đoạn NST nhân ba
Lặp đọan 16a trên NST của ruồi giấm sẽ làm mắt lồi của ruồi trở thành mắt dẹp (lặp càng nhiều thì mắt càng dẹp)
Nêu vai trò của đột biến cấu trúc NST
III. Vai trò của đột biến cấu trúc NST
Đột biến cấu trúc NST thường có hại cho con người và sinh vật.
VD: - Mất 1 đoạn nhỏ trên NST 21 gây ung thư máu ở người
- Mất 1 phần cánh của NST số 5 gây hội chúng “mèo kêu” ở người
- Lặp đoạn số 16 trên NST của ruồi giấm làm cho mắt lồi thành mắt dẹt
-Một số đột biến có lợi có ý nghĩa trong chọn giống.
VD: - Đột biến cấu trúc NST làm ngô, lúa có sức chống chiu tôt, năng suất cao
Từ nguyên nhân và tính chất của đột biến cấu trúc NST các em hãy cho biết : Chúng ta cần làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST, hạn chế các loại bệnh ung thư, bệnh tật di truyền?
Để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST, hạn chế các loại bệnh ung thư, bệnh tật di truyền chúng ta cần làm
Có ý thức bảo vệ môi trường và vận động mọi người bảo vệ môi trường xanh – sạch – đẹp.
Tích cực trồng cây gây rừng, có ý thức bảo vệ rừng
Tuyên truyền tới cộng đồng việc sử dụng hợp lý và có biện pháp bảo hộ khi sử dụng thuốc bảo vệ thực vật,các hóa chất....
Ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường: đốt phá rừng, xả rác bừa bãi,…
Cùng cộng đồng ủng hộ các phong trào chống sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân . . .
- Có ý thức nghiêm túc và thực hiện các quy đinh an toàn trong các giờ thực hành ,thí nghiệm.
Tích cực tham gia bảo vệ môi trường
Sử dụng phương tiện ít gây ô nhiễm môi trường
Sử dụng thực phẩm an toàn
Vệ sinh môi trường đất , nước
Để phòng đột biến cấu trúc NST cần lưu ý
Để đề phòng đột biến cấu trúc NST cần lưu ý
Câu 1: Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là:
Do con người sử dụng các tác nhân vật lí , hóa học tác động vào cơ thể sinh vật
Do quá trình giao phối ở các loài hữu tính
Do các tác nhân vật lí, hóa học từ môi trường làm phá vỡ cấu trúc NST.
Cả A và C.
A
B
C
D
Câu 2: Đâu không phải dạng đột biến cấu trúc NST ?
Lặp đoạn nhiễm sắc thể
Đảo đoạn nhiễm sắc thể
Mất một cặp nucleotit
Mất đoạn nhiễm sắc thể
A
B
D
C
Câu 3: Mất đoạn NST số 21 ở người gây :
Hội chứng Down.
Hội chứng “mèo kêu”.
Thiếu máu hồng cầu hình liềm.
Ung thư máu.
Không ảnh hưởng gì.
A
B
C
E
D
Câu 4: Ở người, hội chứng “mèo kêu” là do mất đoạn tại NST số
15
5
8
18
21
A
B
D
E
C
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI Ở NHÀ
- Học bài và trả lời các câu hỏi trong SGK
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Thị Huyền
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)