Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Hà Trung Dũng | Ngày 04/05/2019 | 26

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA BÀI CŨ
Đột biến gen là gì ? Trình bày nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Hình 22. Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
B
E
A
C
D
F
G
H
a
G
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
E
A
D
F
G
H
b
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
A
b
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
B
E
A
C
D
F
G
H
c
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
E
A
F
G
H
c
E
A
F
G
H
c
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
NST ban đầu
NST bị biến đổi cấu trúc
Mất đoạn H
Lặp lại đoạn BC
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Qua nội dung trên, em hãy cho biết đột biến cấu trúc NST là gì ? Gồm những dạng nào ?
Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST gồm các dạng: mất đoạn, lập đoạn, đảo đoạn
Theo em, ngoài những dạng trên còn có dạng nào nữa không ?
Ngoài 3 dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn còn có dạng chuyển đoạn.
Chuyển đoạn tương hỗ
b
e
a
c
d
f
g
h
B
E
A
C
D
F
G
H
Ngoài 3 dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn còn có dạng chuyển đoạn.
Chuyển đoạn tương hỗ
b
e
a
c
d
f
g
h
B
E
A
C
D
F
G
H
Ngoài 3 dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn còn có dạng chuyển đoạn.
Chuyển đoạn không tương hỗ
b
e
a
c
d
f
g
h
B
E
A
C
D
F
G
H
Ngoài 3 dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn còn có dạng chuyển đoạn.
Chuyển đoạn không tương hỗ
b
e
a
c
d
f
g
h
E
D
F
G
H
B
A
C
Vì sao đột biến cấu trúc NST có khả năng di truyền?
- NST gồm 2 crômait . Mỗi cromatit gồm một phân tử AND và protein loại histon.
-Ph©n tö ADN lµ n¬i l­u gi÷ th«ng tin di truyÒn & còng Lµ b¶n m· gèc truyÒn ®¹t th«ng tin di truyÒn.
- khi NST bÞ biÕn ®æi cÊu tróc =>ADN (b¶n m· gèc) còng bÞ biÕn ®æi theo
.V× vËy ®ét biÕn cÊu tróc nhiÔm s¾c thÓ cã kh¶ n¨ng di truyÒn
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Nguyên nhân phát sinh:
Theo em, đột biến cấu trúc NST có thể xảy ra trong những điều kiện nào ?
- Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Theo em, những nguyên nhân nào gây ra đột biến cấu trúc NST ?
- Nguyên nhân chủ yếu là do các tác nhân vật lí và hóa học trong ngoại cảnh đã phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sắp xếp lại các đoạn của chúng.
Chúng ta phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST ở người?
+ Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu , diệt cỏ
+ Có ý thức chống sản xuất , sử dụng vũ khí hoá học …
+ Vệ sinh môi trường….
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Nguyên nhân phát sinh:
2/ Tính chất của đột biến cấu trúc NST
VD1:
Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Nguyên nhân phát sinh:
2/ Tính chất của đột biến cấu trúc NST
VD 2:
Đột biến lặp đoạn 16A ở ruồi giấm làm cho mắt hình cầu trở thành mắt dẹt. Nếu lặp nhiều đoạn thì ruồi giấm sẽ mất hẳn mắt
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Nguyên nhân phát sinh:
2/ Tính chất của đột biến cấu trúc NST
VD 3:
Đột biến chuyển đoạn từ NST số 4 sang NST 14 ở lợn làm giảm 56% khả năng sinh sản.
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Nguyên nhân phát sinh:
2/ Tính chất của đột biến cấu trúc NST
Tại sao biến đổi cấu trúc NST lại gây hại cho con người, sinh vật ?
- Đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật vì: trải qua quá trình tiến hóa lâu dài các gen được sắp xếp hài hòa trên NST. Biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen trên NST.
VD 4:
Enzim thủy phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen qui định enzim này
I- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?

II- Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 22. ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1/ Nguyên nhân phát sinh:
2/ Tính chất của đột biến cấu trúc NST
Một số đột biến là có lợi →có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa
Theo em, Trong các dạng đột biến trên, dạng nào gây hậu quả lớn nhất ?
 Mất đoạn (mất vật chất di truyền )
Hội chứng “mèo kêu”:Do mất 1 phần cánh của NST số 5 ở người: Trẻ khóc như tiếng mèo kêu, cơ thể có những dị dạng, chậm biết đi, chậm biết nói, thiểu năng trí tuệ.
Có thể bạn chưa biết
- Ở tằm nhờ chuyển đoạn, gen kiểm tra màu đen của vỏ trứng từ NST thường chuyển qua NST giới tính Y .Dựa vào màu sắc trứng người ta biết được trứng nào nở ra tằm đực .Tằm đực có sản lượng tơ cao hơn tằm cái
-Ứng dụng đột biến chuyển đoạn người ta tạo nhiều giống cây trồng mang các đặc điểm quí:
Ngô chống chịu được thuốc diệt cỏ, kháng sâu đục thân, côn trùng có hại
1. Đột biến gen và đột biến cấu trúc NST giống nhau ở điểm nào ?
+ Giống nhau :
- Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST )
- Đều phát sinh từ tác động của môi trường ngoài và trong cơ thể
- Đều di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho sinh vật

2 . Phân biệt đột biến gen và đột biến cấu trúc NST ?
+ Khác nhau :
Đột biến gen Đột biến cấu trúc NST
- Làm biến đổi cấu trúc của gen
- Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay thế cặp nucleotit
- Làm biến đổi cấu trúc của NST
- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST
1.Dạng đột biến cấu trúc NST nào gây hậu quả lớn nhất?
a. Lặp đoạn nhiễm sắc thể.
b. Đảo đoạn nhiễm sắc thể.
c. Mất đoạn nhiễm sắc thể.
d. cả a, b và c.
2.Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì?
a. Do các tác nhân vật lý, hóa học làm phá vỡ cấu trúc NST
b. Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật
c. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính
d. Cả a và b
BÀI TẬP
c.Mất đoạn nhiễm sắc thể.
d.Cả a và b.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hà Trung Dũng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)