Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Hương |
Ngày 10/05/2019 |
133
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Giáo viên:Nguyễn Thị Thanh Hương
Trường trung học cơ sở Chuế Lưu
Sinh học 9
Nhiệt liệt chào mừng
quí thầy cô giáo về dự giờ
*** Kiểm tra bài cũ:
1.Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào.Cho ví dụ?
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen
Gồm các dạng :Mất, thêm, thay thế cặp nucleotit
Ví dụ:Lơn con có đầu và chân sau dị dạng
2.Nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến gen?
-Do rối loạn trong quá trình sao chép ADN dưới tác động của các yếu tố tự nhiên
-Do con người gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý, hóa học
-Đa số đột biến có hại, một số có lợi
Biến dị
Biến dị di tryền
Biến dị không di truyền ( Thu?ng bi?n )
Biến dị tổ hợp
D?t bi?n
Đột biến gen
Đột biến NST
Đột biến c?u trỳc NST
Đột biến s? lu?ng NST
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
TIẾT 25:ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I, Đột biến cấu trúc NST là gì?
A
B
C
D
E
F
G
H
a
Cấu trúc của NST a đặc trưng bởi những yếu tố nào ?
- Số lượng đoạn (Gen)
- Trình tự sắp xếp các đoạn
Khi những yếu tố trên bị thay d?i còn là NST a không ?
Khi tìm hiểu về cấu trúc NST ta phải xét đến
những yếu tố nào ?
- Số lu?ng do?n (Gen)
- Trình tự sắp xếp các đoạn
Quan sát H 22: Một số dạng đột biến cấu trúc NST.
Nhiễm sắc thể ban đầu
NST bị đột biến cấu trúc
Thảo luận nhóm(5 phút)
Hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
NST BAN ĐẦU
A
B
C
D
E
F
G
H
H
MẤT ĐOẠN
a
NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
NST BAN ĐẦU
A
C
B
D
E
F
G
H
NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
LẶP ĐOẠN
b
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
B
A
C
D
E
F
G
H
H
A
G
F
E
c
NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
D?O DO?N
NST BAN ĐẦU
Tiết 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
NST bị đột biến cấu trúc
Nhiễm sắc thể ban đầu
8
8
8
ABCDEFGH
ABCDEFGH
ABCDEFGH
7
10
8
Mất đoạn H
Thêm đoạn BC
Đoạn BCD đảo thành DCB
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
ABCDEFG
ABCBCDEFGH
ADCBEFGH
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
Qua nội dung phiếu học tập , em hiểu thế nào về đột biến cấu trúc NST?
* Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Có những dạng đột biến cấu trúc NST nào?
* Các dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Hãy cho biết tên dạng đột biến trong các hình sau?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Trong các dạng đột biến trên thì dạng nào
là gây hậu quả lớn nhất cho sinh vật?
Là dạng mất đoạn vì nó làm mất vật chất di truyền
Hình 2
Hình 3
Hình 1
Ngoài 3 dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn còn có dạng chuyển đoạn.
b
e
a
c
d
f
g
h
B
E
A
C
D
F
G
H
TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Chuyển đoạn tương hỗ:Hai nhiễm sắc thể này cùng trao đổi với nhau một đoạn gen bằng nhau(Số Nu của hai đoạn gen trao đổi bằng nhau)
b
e
a
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn tương hỗ
B
E
A
C
D
F
G
H
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
b
e
a
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn không tương hỗ:Hai nhiễm sắc thể cùng trao đổi với nhau một đoạn gen không giống nhau.(Số Nu của hai đoạn gen trao đổi không bằng nhau).Hay một đoạn của NST này gắn vào NST kia.
B
E
A
C
D
F
G
H
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
b
e
a
c
d
f
g
h
E
D
F
G
H
B
A
C
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Chuyển đoạn không tương hỗ
TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
* Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
* Các dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Để hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST, ta đi vào mục II:
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1/ Nguyên nhân phát sinh:
Quan sát một số hình ảnh về nguyên nhân gây ra đột biến NST
Máy bay Mỹ rải chất độc hoá học xuống miền nam việt nam.
Tác hại của chất độc Điôxin
Hiện tượng phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
Hiện tượng rác thải gây ô nhiễm môi trường
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1/ Nguyên nhân phát sinh:
Qua quan sát, cho biết:
Đột biến cấu trúc NST phát
sinh trong những điều
kiện nào?
* Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Hãy nêu nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh đột biến cấu trúc NST?
* Nguyên nhân chủ yếu: do các tác nhân vật lí, hóa học trong ngoại cảnh => phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
Hoạt động nào của môi trường trong gây nên đột biến cấu trúc NST?
Là những rối loạn
trong hoạt động trao
đổi chất nội bào, gây
tác động lên cấu trúc
NST
? Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế đột biến cấu trúc NST?
Vệ sinh môi trường đất, nước …
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến
Có ý thức trong sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân.
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
Bản thân là HS em đã và sẽ làm gì để bảo vệ môi trường ?
Chung tay bảo vệ môi trường
Nst
ban đầu
Các NST con
Tự nhân đôi
Tác nhân hóa học
Tác nhân vật lí
Tác nhân sinh học
Môi trưu?ng trong và ngoài cơ thể
Sao chép nhầm
Các NST con đột biến
Nêu tính chất của đột biến cấu trúc NST?
Vì sao đột biến cấu trúc NST
thường gây hại cho bản thân sinh vật?
Nhiễm sắc thể
Gen
Tính trạng
Thay đổi cấu trúc
Thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen
Tính trạng biến đổi
(Sắp xếp hài hoà)
(Thích nghi)
Đôi khi có lợi
Đa số là gây hại
Phần lớn có hại
Tính chất của đột biến cấu trúc NST:
Chứa nhiều
TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
1/ Nguyên nhân phát sinh:
* Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
* Nguyên nhân chủ yếu: do các tác nhân vật lí, hóa học trong ngoại cảnh => phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
2/ Tính chất đột biến cấu trúc NST :
Nghiên cứu ví dụ 1 và ví dụ 2, cho biết thuộc dạng đột biến cấu trúc NST nào? Ví dụ nào có lợi và ví dụ nào có hại?
- VD1: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
- VD2: Enzim thủy phân tinh bột ở 1 giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định gen này.
Ví dụ 1 thuộc dạng mất đoạn
=> Có hại
Ví dụ 2 thuộc dạng lặp đoạn
=> Có lợi
Quan sát các hình dưới đây cho biết đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại cho bản thân SV và con người?
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1/ Nguyên nhân phát sinh:
*Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
* Nguyên nhân chủ yếu: do các tác nhân vật lí, hóa học trong ngoại cảnh => phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
2/ Tính chất đột biến cấu trúc NST :
Qua quan sát hình ảnh, hãy cho biết đột biến cấu trúc NST thường có lợi hay có hại?
Đột biến cấu trúc NST
-Thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Một số đột biến có lợi => có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
* Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
* Các dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1/ Nguyên nhân phát sinh:
*Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
*Nguyên nhân chủ yếu: do các tác nhân vật lí, hóa học trong ngoại cảnh =>phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
2/ Tính chất đột biến cấu trúc NST :
Đột biến cấu trúc NST
-Thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Một số đột biến có lợi => có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
Để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST
Bảo vệ nguồn nước sạch
Để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST
Để phòng đột biến cấu trúc NST cần lưu ý
Để đề phòng đột biến cấu trúc NST cần lưu ý
Qua bài học em thấy liên quan tới những môn học nào
Cùng trả lời các câu hỏi để nhận phần thưởng.
Môn GDCD: Giáo dục ý thức của cho mỗi người chung tay bảo vệ môi trường sống ngày càng xanh sạch đẹp.
- Môn công nghệ: Trồng trọt – sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt cỏ đúng cách.
Môn lịch sử: Chất độc Đioxin do chiến tranh miền Nam để lại.
Môn hóa học: Các nguyên tố hóa học do chất độc Dioxin, sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt cỏ đúng cách.
- Môn vật lý: Nói không với vũ khí hạt nhân, tránh các tia phóng xạ.
Những ứng dụng liên môn cần nhớ
Qua bài học em thấy liên quan tới những môn học nào
Phần thưUởng là một số hình ảnh " Đặc biệt" để giải trí.
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
* Giống nhau:
*Khác nhau:
Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho sinh vật.
- Làm biến đổi cấu trúc của gen
- Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay cặp nucleotit
- Làm biến đổi cấu trúc của NST
- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST
BÀI TẬP CỦNG CỐ
ĐỘT BIẾN
CẤU TRÚC NST
Khái niệm
Nguyên nhân
Các dạng
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
Bên ngoài
tác nhân vật lí
tác nhân hóa học
Bên trong
Phần lớn có hại cho sinh vật
Tính chất
biến đổi bất thường về sinh lí, sinh hóa trong tế bào
Số ít có lợi cho sinh vật và con người
Củng cố
- Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 66 SGK
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”
+ Tìm hiểu hiện tượng dị bội thể
+ Sưu tầm những tranh ảnh về đột biến số lượng NST.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5 cánh ngắn)
Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5 cánh ngắn)
Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1.Cho 1 nhiễm sắc thể, có trình tự phân bố của các gen như sau:
Hãy vẽ sơ đồ NST sau khi bị đột biến trong các trường hợp sau:
Nếu đột biến làm mất đoạn BC.
Nếu đột biến làm lặp đoạn BC.
Nếu đột biến làm đảo đoạn BCD.
Nếu đột biến làm đảo đoạn EFG.
BÀI TẬP
Đáp án:
a.
c.
b.
d.
Trường trung học cơ sở Chuế Lưu
Sinh học 9
Nhiệt liệt chào mừng
quí thầy cô giáo về dự giờ
*** Kiểm tra bài cũ:
1.Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào.Cho ví dụ?
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen
Gồm các dạng :Mất, thêm, thay thế cặp nucleotit
Ví dụ:Lơn con có đầu và chân sau dị dạng
2.Nguyên nhân phát sinh và vai trò của đột biến gen?
-Do rối loạn trong quá trình sao chép ADN dưới tác động của các yếu tố tự nhiên
-Do con người gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lý, hóa học
-Đa số đột biến có hại, một số có lợi
Biến dị
Biến dị di tryền
Biến dị không di truyền ( Thu?ng bi?n )
Biến dị tổ hợp
D?t bi?n
Đột biến gen
Đột biến NST
Đột biến c?u trỳc NST
Đột biến s? lu?ng NST
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
TIẾT 25:ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I, Đột biến cấu trúc NST là gì?
A
B
C
D
E
F
G
H
a
Cấu trúc của NST a đặc trưng bởi những yếu tố nào ?
- Số lượng đoạn (Gen)
- Trình tự sắp xếp các đoạn
Khi những yếu tố trên bị thay d?i còn là NST a không ?
Khi tìm hiểu về cấu trúc NST ta phải xét đến
những yếu tố nào ?
- Số lu?ng do?n (Gen)
- Trình tự sắp xếp các đoạn
Quan sát H 22: Một số dạng đột biến cấu trúc NST.
Nhiễm sắc thể ban đầu
NST bị đột biến cấu trúc
Thảo luận nhóm(5 phút)
Hoàn thành nội dung phiếu học tập sau:
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
NST BAN ĐẦU
A
B
C
D
E
F
G
H
H
MẤT ĐOẠN
a
NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
NST BAN ĐẦU
A
C
B
D
E
F
G
H
NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
LẶP ĐOẠN
b
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
MỘT SỐ DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST
B
A
C
D
E
F
G
H
H
A
G
F
E
c
NST BỊ BIẾN ĐỔI CẤU TRÚC
D?O DO?N
NST BAN ĐẦU
Tiết 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
NST bị đột biến cấu trúc
Nhiễm sắc thể ban đầu
8
8
8
ABCDEFGH
ABCDEFGH
ABCDEFGH
7
10
8
Mất đoạn H
Thêm đoạn BC
Đoạn BCD đảo thành DCB
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
ABCDEFG
ABCBCDEFGH
ADCBEFGH
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
Qua nội dung phiếu học tập , em hiểu thế nào về đột biến cấu trúc NST?
* Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
Có những dạng đột biến cấu trúc NST nào?
* Các dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Hãy cho biết tên dạng đột biến trong các hình sau?
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Trong các dạng đột biến trên thì dạng nào
là gây hậu quả lớn nhất cho sinh vật?
Là dạng mất đoạn vì nó làm mất vật chất di truyền
Hình 2
Hình 3
Hình 1
Ngoài 3 dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn còn có dạng chuyển đoạn.
b
e
a
c
d
f
g
h
B
E
A
C
D
F
G
H
TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Chuyển đoạn tương hỗ:Hai nhiễm sắc thể này cùng trao đổi với nhau một đoạn gen bằng nhau(Số Nu của hai đoạn gen trao đổi bằng nhau)
b
e
a
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn tương hỗ
B
E
A
C
D
F
G
H
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
b
e
a
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn không tương hỗ:Hai nhiễm sắc thể cùng trao đổi với nhau một đoạn gen không giống nhau.(Số Nu của hai đoạn gen trao đổi không bằng nhau).Hay một đoạn của NST này gắn vào NST kia.
B
E
A
C
D
F
G
H
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
b
e
a
c
d
f
g
h
E
D
F
G
H
B
A
C
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Chuyển đoạn không tương hỗ
TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
* Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
* Các dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Để hiểu rõ nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST, ta đi vào mục II:
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1/ Nguyên nhân phát sinh:
Quan sát một số hình ảnh về nguyên nhân gây ra đột biến NST
Máy bay Mỹ rải chất độc hoá học xuống miền nam việt nam.
Tác hại của chất độc Điôxin
Hiện tượng phun thuốc trừ sâu, diệt cỏ.
Hiện tượng rác thải gây ô nhiễm môi trường
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1/ Nguyên nhân phát sinh:
Qua quan sát, cho biết:
Đột biến cấu trúc NST phát
sinh trong những điều
kiện nào?
* Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
Hãy nêu nguyên nhân chủ yếu làm phát sinh đột biến cấu trúc NST?
* Nguyên nhân chủ yếu: do các tác nhân vật lí, hóa học trong ngoại cảnh => phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
Hoạt động nào của môi trường trong gây nên đột biến cấu trúc NST?
Là những rối loạn
trong hoạt động trao
đổi chất nội bào, gây
tác động lên cấu trúc
NST
? Vậy chúng ta phải làm gì để hạn chế đột biến cấu trúc NST?
Vệ sinh môi trường đất, nước …
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến
Có ý thức trong sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân.
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
Bản thân là HS em đã và sẽ làm gì để bảo vệ môi trường ?
Chung tay bảo vệ môi trường
Nst
ban đầu
Các NST con
Tự nhân đôi
Tác nhân hóa học
Tác nhân vật lí
Tác nhân sinh học
Môi trưu?ng trong và ngoài cơ thể
Sao chép nhầm
Các NST con đột biến
Nêu tính chất của đột biến cấu trúc NST?
Vì sao đột biến cấu trúc NST
thường gây hại cho bản thân sinh vật?
Nhiễm sắc thể
Gen
Tính trạng
Thay đổi cấu trúc
Thay đổi số lượng và cách sắp xếp gen
Tính trạng biến đổi
(Sắp xếp hài hoà)
(Thích nghi)
Đôi khi có lợi
Đa số là gây hại
Phần lớn có hại
Tính chất của đột biến cấu trúc NST:
Chứa nhiều
TIẾT 23: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
1/ Nguyên nhân phát sinh:
* Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
* Nguyên nhân chủ yếu: do các tác nhân vật lí, hóa học trong ngoại cảnh => phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
2/ Tính chất đột biến cấu trúc NST :
Nghiên cứu ví dụ 1 và ví dụ 2, cho biết thuộc dạng đột biến cấu trúc NST nào? Ví dụ nào có lợi và ví dụ nào có hại?
- VD1: Mất 1 đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.
- VD2: Enzim thủy phân tinh bột ở 1 giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định gen này.
Ví dụ 1 thuộc dạng mất đoạn
=> Có hại
Ví dụ 2 thuộc dạng lặp đoạn
=> Có lợi
Quan sát các hình dưới đây cho biết đột biến cấu trúc NST có lợi hay có hại cho bản thân SV và con người?
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1/ Nguyên nhân phát sinh:
*Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
* Nguyên nhân chủ yếu: do các tác nhân vật lí, hóa học trong ngoại cảnh => phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
2/ Tính chất đột biến cấu trúc NST :
Qua quan sát hình ảnh, hãy cho biết đột biến cấu trúc NST thường có lợi hay có hại?
Đột biến cấu trúc NST
-Thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Một số đột biến có lợi => có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
TIẾT 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
I/ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì?
* Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST
* Các dạng đột biến cấu trúc NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
II/ Nguyên nhân phát sinh và tính chất của đột biến cấu trúc NST:
1/ Nguyên nhân phát sinh:
*Đột biến cấu trúc NST có thể xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người.
*Nguyên nhân chủ yếu: do các tác nhân vật lí, hóa học trong ngoại cảnh =>phá vỡ cấu trúc NST hoặc gây ra sự sắp xếp lại các đoạn của chúng.
2/ Tính chất đột biến cấu trúc NST :
Đột biến cấu trúc NST
-Thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Một số đột biến có lợi => có ý nghĩa trong chọn giống và tiến hóa.
Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường
Để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST
Bảo vệ nguồn nước sạch
Để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST
Để phòng đột biến cấu trúc NST cần lưu ý
Để đề phòng đột biến cấu trúc NST cần lưu ý
Qua bài học em thấy liên quan tới những môn học nào
Cùng trả lời các câu hỏi để nhận phần thưởng.
Môn GDCD: Giáo dục ý thức của cho mỗi người chung tay bảo vệ môi trường sống ngày càng xanh sạch đẹp.
- Môn công nghệ: Trồng trọt – sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt cỏ đúng cách.
Môn lịch sử: Chất độc Đioxin do chiến tranh miền Nam để lại.
Môn hóa học: Các nguyên tố hóa học do chất độc Dioxin, sử dụng thuốc trừ sâu thuốc bảo vệ thực vật thuốc diệt cỏ đúng cách.
- Môn vật lý: Nói không với vũ khí hạt nhân, tránh các tia phóng xạ.
Những ứng dụng liên môn cần nhớ
Qua bài học em thấy liên quan tới những môn học nào
Phần thưUởng là một số hình ảnh " Đặc biệt" để giải trí.
So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
Đáp án:
* Giống nhau:
*Khác nhau:
Đều là những biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền ( ADN hoặc NST ) - Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên ngoài và môi trường bên trong cơ thể. - Đều di truyền cho thế hệ sau.
- Phần lớn gây hại cho sinh vật.
- Làm biến đổi cấu trúc của gen
- Gồm các dạng: mất cặp, thêm cặp, thay cặp nucleotit
- Làm biến đổi cấu trúc của NST
- Gồm các dạng: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn NST
BÀI TẬP CỦNG CỐ
ĐỘT BIẾN
CẤU TRÚC NST
Khái niệm
Nguyên nhân
Các dạng
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là những biến đổi trong cấu trúc NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn
Bên ngoài
tác nhân vật lí
tác nhân hóa học
Bên trong
Phần lớn có hại cho sinh vật
Tính chất
biến đổi bất thường về sinh lí, sinh hóa trong tế bào
Số ít có lợi cho sinh vật và con người
Củng cố
- Học bài và trả lời các câu hỏi 1, 2, 3 trang 66 SGK
- Chuẩn bị bài tiết sau: “Đột biến số lượng nhiễm sắc thể”
+ Tìm hiểu hiện tượng dị bội thể
+ Sưu tầm những tranh ảnh về đột biến số lượng NST.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
trân trọng cảm ơn các thầy , cô giáo
cùng toàn thể các em học sinh
Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5 cánh ngắn)
Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Hội chứng “mèo kêu”:
(mất đoạn NST số 5 cánh ngắn)
Tiết 24: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
Tiết 25: ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
1.Cho 1 nhiễm sắc thể, có trình tự phân bố của các gen như sau:
Hãy vẽ sơ đồ NST sau khi bị đột biến trong các trường hợp sau:
Nếu đột biến làm mất đoạn BC.
Nếu đột biến làm lặp đoạn BC.
Nếu đột biến làm đảo đoạn BCD.
Nếu đột biến làm đảo đoạn EFG.
BÀI TẬP
Đáp án:
a.
c.
b.
d.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)