Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể

Chia sẻ bởi Trần Anh Thu | Ngày 10/05/2019 | 140

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Chỉ điểm bị đứt
: Chỉ quá trình dẫn đến đột biến
Một số dạng đột biến cấu trúc NST
Chữ cái: A,B,C...Kí hiệu một đoạn NST
Quan sát hình sau:
NST ban đầu NST bị biến đổi cấu trúc
Thảo luận nhóm:
Hoàn thành phiếu học tập
Mất đoạn H
Mất đoạn
Gồm các đoạn
ABCDEFGH
Lặp lại đoạn BC
Lặp đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
Trình tự đoạn BCD đổi lại thành đoạn DCB
Đảo đoạn
Gồm các đoạn ABCDEFGH
b
e
a
c
d
f
g
h
B
E
A
C
D
F
G
H
NST thứ nhất
NST thứ hai
b
e
a
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn tương hỗ
B
E
A
C
D
F
G
H
NST thứ nhất
NST thứ hai
b
e
a
c
d
f
g
h
B
E
A
C
D
F
G
H
NST thứ nhất
NST thứ hai
e
c
d
f
g
h
Chuyển đoạn không tương hỗ
E
D
F
G
H
A
C
NST thứ nhất
NST thứ hai
b
a
B

Vì sao đột biến cấu trúc NST có khả năng di truyền?
- NST gồm 2 crômait . Mỗi cromatit gồm một phân tử ADN và protein loại histon.
-Phân tử ADN có chức năng lưu giữ thông tin di truyÒn và truyền đạt thông tin di truyÒn.
- Khi NST bị biến đổi cấu trúc =>ADN (bản chất của gen) cũng bị biến đổi theo
- Vì vậy biến đổi cấu trúc NST có khả năng di truyền
Máy bay Mỹ rải chất độc da cam xuống Miền Nam Việt Nam
Sử dụng vũ khí hạt nhân
Sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật
PHUN THUỐC TRỪ SÂU
DÒNG SÔNG BỊ Ô NHIỄM
HẬU QUẢ CỦA NHIỄM CHẤT ĐỘC MÀU DA CAM ( DIOXIN )
KHE HỞ MÔI HÀM
BÀN TAY MẤT MỘT SỐ NGÓN
BÀN CHÂN MẤT NGÓN VÀ DÍNH NGÓN
BÀN TAY NHIỀU NGÓN
Chúng ta cần phải làm gì để hạn chế phát sinh đột biến cấu trúc NST? (Hạn chế được một số bệnh ung thư ở người)
-Sử dụng hợp lí, an toàn thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
Sử dụng nguồn nước sạch, không vứt rác bừa bãi
Các nhà máy xí nghiệp cần có biện pháp xử lí nước thải sao cho phù hợp
-Có ý thức phòng chống sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hóa học
-Có ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường như trồng cây xanh, tham gia vệ sinh nơi công cộng, không xả rác bừa bãi, thu gom rác vô cơ để tái chế ...

-VD1: Lặp đoạn 16A ở ruồi giấm làm mắt hình cầu trở thành mắt dẹt =>nếu lặp nhiều lần mất hẳn mắt
-VD2: Lặp đoạn ở cây lỳa mạch làm tăng hoạt tính enzim amilaza ứng dụng trong sản xuất bia.
-VD3:Chuyển đoạn NST số 4 sang NST 14 ở lợn Lanđrát làm giảm 56% khả năng sinh sản
Em hãy cho biết VD nào có lợi?VD nào có hại cho sinh vật và con người?
VD1,VD3 có hại; VD2 có lợi
Ví dụ 1: Mất một đoạn nhỏ ở đầu NST 21 gây ung thư máu ở người.( Có hại - Mất đọan)
Ví dụ 2: Enzim thuỷ phân tinh bột ở một giống lúa mạch có hoạt tính cao hơn nhờ hiện tượng lặp đoạn NST mang gen quy định enzim này. (Có lợi- Lặp đọan)
? Nghiên cứu VD 1, VD 2 SGK/66: Chỉ ra đâu là đột biến có lợi, đâu là đột biến có hại? Cho biết tên dạng đột biến trong 2 VD đó?

Tại sao đột biến cấu trúc NST thường gây hại cho sinh vật?
Trên NST các gen được phân bố theo 1 trật tự xác định biến đổi cấu trúc NST làm thay đổi tổ hợp gen biến đổi kiểu gen với kiểu hình.
Quan sát hình sau: a; b; c.
Cho biết tên các dạng đột biến
a
b
c
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
Chuyển đoạn

Câu 2: Cơ chế phát sinh đột biến cấu trúc NST là do tác dụng của các tác nhân gây đột biến, dẫn đến:
a. Phá vỡ cấu trúc NST
b. Gây ra sự sắp xếp lại các đoạn trên NST
c. NST gia tăng số lượng trong tế bào
d. Cả a và b đều đúng
d
3/ Nguyên nhân gây đột biến cấu trúc NST là gì?
A. Do các tác nhân vật lý, hóa học từ môi trường tác động làm phá vỡ cấu trúc NST
B. Do con người chủ động sử dụng các tác nhân vật lý, hóa học tác động vào cơ thể sinh vật
C. Do quá trình giao phối ở các sinh vật sinh sản hữu tính
D. Cả B và C
E. Cả A và B
E
- Đột biến cấu trúc NST là những ………………… trong cấu trúc NST gồm các dạng: ……………….; …………….; ……………

- Tác nhân ………… và …………. của ngoại cảnh là nguyên nhân chủ yếu gây đột biến cấu trúc NST.

- Đột biến cấu trúc NST thường …………, nhưng cũng có trường hợp ………….
4/ . Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào
chỗ (…..) hoàn chỉnh các câu sau:
biến đổi
mất đoạn
đảo đoạn
lặp đoạn v� chuy?n do?n
hóa học
vật lý
có hại
có lợi
5. Một đoạn nào đó của 1 NST quay ngược 180 0 làm đảo ngược trật tự phân bố của gen trên đoạn NST đó, được gọi là đột biến:
a) Lặp đoạn
b) Đảo đoạn
c) Chuyển đoạn
d) Mất đoạn
6. So sánh đột biến gen và đột biến cấu trúc NST?
Đáp án
Giống nhau:
+ Đều là biến đổi xảy ra trên cấu trúc vật chất di truyền
+ Đều phát sinh từ các tác động của môi trường bên trong và bên ngoài cơ thể
+ Đều di truyền cho thế hệ sau
+ Phần lớn gây hại cho sinh vật.
Khác nhau:

Làm biến đổi cấu trúc của gen
Làm biến đổi cấu trúc của NST
Gồm các dạng: mất, thêm, thay thế cặp nuclêôtit
Gồm các dạng: Mất đoạn, lặp đoạn và đảo đoạn
7. Bài tập:

Cho một nhiễm sắc thể có cấu trúc như sau:
A B C D 0 E F G
Hãy xác định nhiễm sắc thể khi bị đột biến trong các trường hợp sau:
a. Mất đoạn G
b. Lặp đoạn CD
c. Đảo đoạn EFG
Là học sinh , các em sẽ làm gì để hạn chế sự phát sinh đột biến cấu trúc nhiễm sác thể ?
Tham gia tốt các phong trào bảo vệ môi trường sống như trồng và CSCX, VSMT...
Tuyên truyền, vận động mọi người có ý thức tốt trong việc bảo vệ môi trường .
Cùng cộng đồng ủng hộ các phong trào đấu tranh chống sản xuất, thử và sử dụng vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học...
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ:
Trả lời câu hỏi cuối bài
Học bài
Soạn bài mới- Bài 23 Đột biến số lượng NST.
Chú ý: Cơ chế phát sinh thể dị bội
Tìm hiểu xem có những thể dị bội nào?
Thể di bội có thể xảy ra ở sinh vật nào? Có lợi hay có hại
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Anh Thu
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)