Bài 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

Chia sẻ bởi Nguyễn Thơ Văn | Ngày 14/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Từ thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay .
Cuộc khẩn hoang từ thế kỉ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá .
Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau .
Tôn trọng các sắc thái văn hoá của các dân tộc .
GV:LÊ THỊ LIÊN –Q10-2007
TRƯƠNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
MỤC TIÊU BÀI DẠY
Học xong bài này ,HS biết:
Sau khi sử dụng GAĐT này ,xin góp ý về [email protected] . Chân thành cám ơn.
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
LỊCH SỬ LỚP 4
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
THIẾT KẾ BÀI GIẢNG : GV LÊ THỊ LIÊN
HÌNH ẢNH TỪ TRUYỆN TRANH LỊCH SỬ
NXB VĂN NGHỆ - NXB TRẺ

CUỘC KHẨN HOANG
Ở ĐÀNG TRONG
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Trước thế kỉ XVI , từ sông Gianh vào phía Nam đất hoang còn nhiều , xóm làng và dân cư thưa thớt .
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Từ lâu ,những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào đây khai phá ,làm ăn .
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Cuối thế kỉ XVI , các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang mở rộng diện tích sản xuất .
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Nông dân quân lính được phép đem cả gia đình vào nam khẩn hoang lập làng ,lập ấp .
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Những người khẩn hoang đựoc cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ ,rồi chia thành từng đoàn , đi khai phá đất hoang .
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào Nam .từ vùng đất Phú Yên , Khánh Hoà đến Nam Trung Bộ , Tây Nguyên , đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Đi đến đâu họ lập làng ,lập ấp đến đó cuộc khẩn hoang đã biến một vùng đất vắng ở phía Nam thành những xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú .
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Từ Phú Yên trở vào có rất nhiều dân tộc sinh sống ( người Chăm,người Khơ-me và các dân tộc ở Tây Nguyên)
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Người Việt đã cùng với các dân tộc anh em sống hoà hợp với nhau , cùng đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột .
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Nền văn hoá lâu đời của các dân tộc hoà vào nhau ,bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hoá chung của dân tộc Việt Nam,một nền văn hoá thống nhất và có nhiều bản sắc .
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
HOẠT ĐỘNG 1
XÁC ĐỊNH ĐỊA PHẬN
ĐÀNG TRONG
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
HOẠT ĐỘNG 2
TÌNH HÌNH KHẨN HOANG
Ở ĐÀNG TRONG
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong đã diễn ra như thế nào ?
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
HOẠT ĐỘNG 3
TÁC DỤNG
CỦA CUỘC KHẨN HOANG
Cuộc khẩn hoang đã có tác dung như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp ?
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
Dựa vào bản đồ , em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
CỦNG CỐ
Từ cuối thế kỉ XVI ,công cuộc khẩn hoang ở đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ .
Ruộng đất được khai phá ,xóm làng được hình thành và phát triển .Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt .
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU
GHI NHỚ ĐIỀU CẦN BIẾT
VÀ XEM BÀI TIẾT SAU :
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI-XVII
GV LÊ THỊ LIÊN -2007
TRƯỜNG TIỂU HỌC DƯƠNG MINH CHÂU

THƠ TRÍCH TỪ LỊCH SỬ NƯỚC TA -HỒ CHÍ MINH
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
NXB VĂN HOÁ THÔNG TIN
- NXB TRẺ

Sau khi sử dụng GAĐT này ,xin góp ý về [email protected] . Chân thành cám ơn.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thơ Văn
Dung lượng: 4,08MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)