Bài 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong

Chia sẻ bởi nguyễn quang huy | Ngày 14/10/2018 | 42

Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
BÀI 22 : Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN : ĐỖ LÊ HOÀNG
GIÁO SINH : ĐỖ THỊ HỒNG NGỌC
LỚP : 4/1
MÔN LỊCH SỬ
BÔNG HOA MAY MẮN
CÂU HỎI SỐ 2
CÂU HỎI SỐ 1
BÔNG HOA MAY MẮN
CÂU HỎI SỐ 3
BÀI CŨ
A. Do vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.
Câu 1 :Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
C. Do vua chỉ lo xây dựng cung điện.
B. Do quan lại chia thành phe phái, đánh giết lẫn nhau để tranh giành quyền lợi.
D. Cả A, B và C đều đúng.
BÀI CŨ
A. Sông Đà.
Câu 2 : Ranh giới chia cắt địa phận của Đàng Trong và Đàng Ngoài là?
B. Sông Gianh.
C. Sông Bạch Đằng.
D. Cả A, B và C đều sai.
BÀI CŨ
A. Đất nước bị chia cắt.
Câu 3 : Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến đã gây ra những hậu quả gì?
B. Kinh tế chậm phát triển.
C. Đời sống nhân dân cực khổ, đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau, vợ phải xa chồng, con không thấy bố.
D. Cả A, B và C đều đúng.
VIỆT NAM CUỐI THẾ KỈ XVI
VIỆT NAM THẾ KỈ XVIII
Đàng Ngoài
Đàng Trong
Đàng Ngoài
Đàng Trong
QUẢNG
NAM
Thứ sáu, ngày 18 tháng 03 năm 2016
Lịch sử
Bài 22: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
I. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong
1) Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI
Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI như thế nào?
Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở
Đàng Trong
1) Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI
- Đất hoang còn nhiều.
- Xóm làng dân cư thưa thớt.
QUẢNG
NAM
2) Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
Thảo luận theo nhóm đôi để trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập trong vòng 4 phút.
Đọc thông tin trong sách giáo khoa.
PHIẾU HỌC TẬP
Khoanh tròn trước câu trả lời đúng.
1. Ai là lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
A. Nông dân. B. Quân lính. C. Cả hai lực lượng trên.
2. Chính quyền chúa Nguyễn đã có biện pháp gì giúp nhân dân khẩn hoang?
A. Dựng nhà cho dân khẩn hoang.
B. Cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ cho dân khẩn hoang.
C. Cấp hạt giống cho dân gieo trồng.
3. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
A. Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
B. Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
C. Họ đến tất cả những nơi trên để khẩn hoang.
4. Người dân khẩn hoang đã làm gì ở những nơi họ đến?
A. Lập làng, lập ấp mới, vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán.
B. Lập làng, lập ấp mới.
C. Vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán.
Cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp.
Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.
Đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào Nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
SÔNG GIANH
(QUẢNG BÌNH)
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA
NAM TRUNG BỘ
TÂY NGUYÊN
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp đến đó. Họ vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, ... tạo nên những xóm làng đông đúc, trù phú.
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA
NAM TRUNG BỘ
TÂY NGUYÊN
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1
2
3
4
5
2) Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang là nông dân và quân lính.
Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ cho việc khẩn hoang.
Đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào Nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp mới và vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán.
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA
TÂY NGUYÊN
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
NAM TRUNG BỘ
Dựa vào phiếu học tập và bản đồ Việt Nam, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía nam.
Cuối thế kỉ XVI các chúa Nguyễn ra sức đẩy mạnh cuộc khai hoang. Nông dân và quân lính mang theo gia đình mình cùng với lương thực và nông cụ được phát họ tiến vào phía nam. Từ vùng đất Phú Yên Khánh Hòa, họ đến Tây Nguyên, Nam Trung Bộ rồi tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng sông Cửu Long ngày nay. Đi đến đâu họ lập làng vỡ đất trồng trọt và chăn nuôi đến đó.
I. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong
II. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Hoàn thành bảng so sánh sau :
Từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam
Từ sông Gianh đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Đất hoang còn nhiều
Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng.
Xóm làng dân cư thưa thớt
Xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú.
Chủ yếu là người Việt (người Kinh)
Có thêm người Chăm, người Khơ-me và các dân tộc ở Tây Nguyên.
II. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Cuộc khẩn hoang có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
Cuộc khẩn hoang đã làm cho diện tích đất được mở rộng, người dân tích cực cuốc cày trồng trọt, chăn nuôi làm cho diện tích đất nông nghiệp tăng và sản xuất nông nghiệp phát triển.
Cuộc sống của người Việt với các dân tộc diễn ra như thế nào và đã mang lại kết quả gì?
Người Việt đã cùng với các dân tộc anh em sống hòa hợp với nhau, cùng đoàn kết trong cuộc đấu tranh chống thiên tai và ách áp bức bóc lột. Nền văn hóa lâu đời của các dân tộc hòa vào nhau, bổ sung cho nhau tạo nên nền văn hóa chung của dân tộc Việt Nam, một nền văn hóa thống nhất và có nhiêu bản sắc.
II. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Dựa vào bảng so sánh, em hãy trình bày kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
I. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong
II. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được mở rộng. Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. Xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú. Các dân tộc chung sống đoàn kết tạo nên nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc.
Người Chăm và lễ hội văn hóa Ka tê của dân tộc Chăm.
Người Khơ-me trong trang phục ngày thường và trang phục lễ hội.
Người Ê Đê
Người Gia Rai
I. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong
II. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Ghi nhớ:
Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ.
Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
1. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ khi nào?
D. Thế kỉ XVI
C. Thế kỉ XVIII
B. Thế kỉ XVII
A. Cuối thế kỉ XVI
2. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu?
A. Họ đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa, Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
C. Họ đến tất cả những nơi trên để khẩn hoang.
B. Họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long ngày nay.
3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
A. Bờ cõi đất nước được mở rộng.
C. Tạo nên nền văn hóa thống nhất và có nhiều bản sắc.
B. Xóm làng đông đúc và ngày càng trù phú.
D. Cả A, B và C
CÁM ƠN QUÝ THẦY CÔ
ĐÃ ĐẾN DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CÔ SỨC KHỎE
VÀ CHÚC CÁC EM HỌC GIỎI
SINH VIÊN : ĐỖ THỊ HỒNG NGỌC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: nguyễn quang huy
Dung lượng: 2,56MB| Lượt tài: 0
Loại file: pptx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)