Bài 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
Chia sẻ bởi Vi Nguyen Khanh Linh |
Ngày 10/05/2019 |
205
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong thuộc Lịch sử 4
Nội dung tài liệu:
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong .
Lịch sử
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG CẦU
Bài cũ
1. Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, Nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt ?
2. Nêu hậu quả của cuộc xung đột giữa nhà Trịnh và nhà Nguyễn?
NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI
NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVIII
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
1. Tình hình Dng Trong tru?c th? k? XVI:
- Đất hoang còn nhiều,
- Xóm làng và cư dân thưa thớt.
Tình hình Đàng Trong
trước thế kỉ XVI:
- Đất hoang còn nhiều,
- Xóm làng và cư dân thưa thớt.
2. Các chúa Nguyễn tổ chức
khai hoang.
-> Đọc thông tin SGK.
-> Thảo luận nhóm.
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
Lịch sử:
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
PHIẾU THẢO LUẬN
Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI:
- Đất hoang còn nhiều,
Xóm làng và cư dân
thưa thớt.
2. Các chúa Nguyễn tổ chức
khai hoang.
-> Đọc thông tin SGK.
-> Thảo luận nhóm.
Cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp.
Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.
Đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào Nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay.
CUỐI THẾ KỈ XVII
CUỐI THẾ KỈ XVIII
NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA
NAM TRUNG BỘ
TÂY NGUYÊN
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp đến đó. Họ vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, ... tạo nên những xóm làng đông đúc, trù phú.
- Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang Đàng Trong
là nông dân, quân lính.
- Những người đi khai hoang được cấp lương thực trong
nửa năm và một số nông cụ cho việc khẩn hoang.
- Họ đi đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa, đến Nam Trung
Bộ, Tây Nguyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
- Họ lập làng, lập ấp mới và vỡ đất để trồng trọt, chăn
nuôi, buôn bán .
1. Tình hình Dng Trong tru?c th? k? XVI.
2. Cc cha Nguy?n t? ch?c khai hoang .
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA
NAM TRUNG BỘ
TÂY NGUYÊN
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1
2
3
4
5
Dựa vào lược đồ, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam.
Làng xóm mới
Đoàn người
khẩn hoang
Chú giải
Quảng Nam
Phú Yên
Khánh Hoà
Tây Nguyên
ĐB Sông Cửu Long
Quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
Hoàn thành bảng so sánh sau:
Chỉ tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam.
Mở rộng đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hoang hóa nhiều.
Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng.
Làng xóm, dân cư thưa thớt.
Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
TRƯỚC KHẨN HOANG
SAU KHẨN HOANG
Chủ yếu là người Kinh (Việt)
Có thêm người Chăm, Khơ-me và các dân tộc Tây Nguyên.
3. Kết quả của việc khẩn hoang ở Đàng Trong.
3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được m? r?ng. Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. Cc dn t?c s?ng dồn k?t v t?o nn n?n van hĩa th?ng nh?t, nhi?u b?n s?c.
3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong:
Dựa vào bảng so sánh, trình bày lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
Chỉ tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam.
Mở rộng đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hoang hóa nhiều.
Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng.
Làng xóm, dân cư thưa thớt.
Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
Chủ yếu là người Kinh (Việt)
Có thêm người Chăm, Khơ-me và các dân tộc Tây Nguyên.
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
1. Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI.
2. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong..
3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
GHI NHỚ:
Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ.
Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
Lịch sử
Củng cố
1. Cuộc khẩn hoang của Đàng Trong được xúc tiến bắt đầu từ khi nào ?
a. Thế kỉ XIV
b. Thế kỉ XV
c. Thế kỉ XVI
2. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu ?
b. Đồng bằng sông cửu Long
a. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
c. Cả a và b.
3. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong mang lại kết quả gì :
a. Diện tích đất mở rộng.
b. Mở rộng diện tích canh tác, xóm làng phát triển, nền văn hóa thống nhất.
c. Xóm làng phát triển.
4. Ai là người chủ trương cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong vào cuối thế kỉ XVI :
a. Các chúa Nguyễn.
b. Họ Trịnh.
c. Nhà Lê.
Xác định đúng - sai trong những đáp án dưới đây:
Tác dụng của cuộc khẩn hoang là:
A.
Diện tích đất du?c mở rộng, đời sống
nhân dân du?c ấm no hơn.
Các chúa Nguyễn có đủ của cải để cống nạp.
B.
Làng xóm thêm đông đúc
và ngày càng trù phú.
C.
Xâm chiếm đất đai của các dân tộc khác.
D.
Tạo được tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc; tạo
du?c nền văn hoá VN thống nhất có nhiều bản sắc.
E.
Bờ cõi đất nu?c du?c bảo đảm bình yên.
G.
Dúng
sai
đúng
đúng
đúng
sai
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
- Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 56.
- Xem trước bài:THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
Lịch sử
TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG CẦU
Bài cũ
1. Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, Nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt ?
2. Nêu hậu quả của cuộc xung đột giữa nhà Trịnh và nhà Nguyễn?
NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI
NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVIII
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
1. Tình hình Dng Trong tru?c th? k? XVI:
- Đất hoang còn nhiều,
- Xóm làng và cư dân thưa thớt.
Tình hình Đàng Trong
trước thế kỉ XVI:
- Đất hoang còn nhiều,
- Xóm làng và cư dân thưa thớt.
2. Các chúa Nguyễn tổ chức
khai hoang.
-> Đọc thông tin SGK.
-> Thảo luận nhóm.
Thứ hai ngày 4 tháng 3 năm 2019
Lịch sử:
Khoanh tròn chữ cái trước ý trả lời đúng nhất:
PHIẾU THẢO LUẬN
Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI:
- Đất hoang còn nhiều,
Xóm làng và cư dân
thưa thớt.
2. Các chúa Nguyễn tổ chức
khai hoang.
-> Đọc thông tin SGK.
-> Thảo luận nhóm.
Cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn rất quan tâm tới việc khai khẩn đất hoang, mở rộng diện tích sản xuất.
Nông dân, quân lính được phép đem cả gia đình vào Nam khẩn hoang lập làng, lập ấp.
Những người khẩn hoang được cấp lương thực trong nửa năm cùng một số nông cụ, rồi chia thành từng đoàn, đi khai phá đất hoang.
Đoàn người khai hoang cứ dần dần tiến vào Nam. Từ vùng đất Phú Yên, Khánh Hoà đến Tây Nguyên, Nam Trung Bộ, đoàn người tiếp tục tiến sâu vào vùng đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay.
CUỐI THẾ KỈ XVII
CUỐI THẾ KỈ XVIII
NƯỚC ĐẠI VIỆT CUỐI THẾ KỈ XVI
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA
NAM TRUNG BỘ
TÂY NGUYÊN
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Đi đến đâu họ lập làng, lập ấp đến đó. Họ vỡ đất để trồng trọt, chăn nuôi, buôn bán, ... tạo nên những xóm làng đông đúc, trù phú.
- Lực lượng chủ yếu trong cuộc khẩn hoang Đàng Trong
là nông dân, quân lính.
- Những người đi khai hoang được cấp lương thực trong
nửa năm và một số nông cụ cho việc khẩn hoang.
- Họ đi đến vùng Phú Yên, Khánh Hòa, đến Nam Trung
Bộ, Tây Nguyên, họ đến cả đồng bằng sông Cửu Long.
- Họ lập làng, lập ấp mới và vỡ đất để trồng trọt, chăn
nuôi, buôn bán .
1. Tình hình Dng Trong tru?c th? k? XVI.
2. Cc cha Nguy?n t? ch?c khai hoang .
PHÚ YÊN
KHÁNH HÒA
NAM TRUNG BỘ
TÂY NGUYÊN
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
1
2
3
4
5
Dựa vào lược đồ, em hãy mô tả cuộc hành trình của đoàn người khẩn hoang vào phía Nam.
Làng xóm mới
Đoàn người
khẩn hoang
Chú giải
Quảng Nam
Phú Yên
Khánh Hoà
Tây Nguyên
ĐB Sông Cửu Long
Quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
Hoàn thành bảng so sánh sau:
Chỉ tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam.
Mở rộng đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hoang hóa nhiều.
Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng.
Làng xóm, dân cư thưa thớt.
Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
TRƯỚC KHẨN HOANG
SAU KHẨN HOANG
Chủ yếu là người Kinh (Việt)
Có thêm người Chăm, Khơ-me và các dân tộc Tây Nguyên.
3. Kết quả của việc khẩn hoang ở Đàng Trong.
3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
Cuộc khẩn hoang đã làm cho bờ cõi đất nước được m? r?ng. Diện tích đất nông nghiệp tăng, sản xuất nông nghiệp phát triển, đời sống nhân dân ấm no hơn. Cc dn t?c s?ng dồn k?t v t?o nn n?n van hĩa th?ng nh?t, nhi?u b?n s?c.
3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong:
Dựa vào bảng so sánh, trình bày lại kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong?
Chỉ tính từ sông Gianh đến hết vùng Quảng Nam.
Mở rộng đến hết vùng đồng bằng sông Cửu Long.
Hoang hóa nhiều.
Đất hoang giảm, đất được sử dụng tăng.
Làng xóm, dân cư thưa thớt.
Có thêm làng xóm và ngày càng trù phú.
Chủ yếu là người Kinh (Việt)
Có thêm người Chăm, Khơ-me và các dân tộc Tây Nguyên.
ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
1. Tình hình Đàng Trong trước thế kỉ XVI.
2. Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang ở Đàng Trong..
3. Kết quả của cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong.
GHI NHỚ:
Từ cuối thế kỉ XVI, công cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong được xúc tiến mạnh mẽ.
Ruộng đất được khai phá, xóm làng được hình thành và phát triển. Tình đoàn kết giữa các dân tộc ngày càng bền chặt.
Lịch sử
Củng cố
1. Cuộc khẩn hoang của Đàng Trong được xúc tiến bắt đầu từ khi nào ?
a. Thế kỉ XIV
b. Thế kỉ XV
c. Thế kỉ XVI
2. Đoàn người khẩn hoang đã đi đến những đâu ?
b. Đồng bằng sông cửu Long
a. Nam Trung Bộ, Tây Nguyên.
c. Cả a và b.
3. Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong mang lại kết quả gì :
a. Diện tích đất mở rộng.
b. Mở rộng diện tích canh tác, xóm làng phát triển, nền văn hóa thống nhất.
c. Xóm làng phát triển.
4. Ai là người chủ trương cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong vào cuối thế kỉ XVI :
a. Các chúa Nguyễn.
b. Họ Trịnh.
c. Nhà Lê.
Xác định đúng - sai trong những đáp án dưới đây:
Tác dụng của cuộc khẩn hoang là:
A.
Diện tích đất du?c mở rộng, đời sống
nhân dân du?c ấm no hơn.
Các chúa Nguyễn có đủ của cải để cống nạp.
B.
Làng xóm thêm đông đúc
và ngày càng trù phú.
C.
Xâm chiếm đất đai của các dân tộc khác.
D.
Tạo được tinh thần đoàn kết giữa các dân tộc; tạo
du?c nền văn hoá VN thống nhất có nhiều bản sắc.
E.
Bờ cõi đất nu?c du?c bảo đảm bình yên.
G.
Dúng
sai
đúng
đúng
đúng
sai
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC
- Về nhà các em học thuộc phần ghi nhớ trong SGK trang 56.
- Xem trước bài:THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI - XVII
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vi Nguyen Khanh Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)