Bài 22. Cách làm bài văn lập luận chứng minh
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Quân |
Ngày 28/04/2019 |
27
Chia sẻ tài liệu: Bài 22. Cách làm bài văn lập luận chứng minh thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo và các bạn học sinh.
Ngữ văn lớp 7.
Gv : Nguyễn Ngọc Quân.
Lớp 7 A,B,D.
I. Kiểm tra bài cũ:
Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Bài tập 1:Để chứng minh sự giầu có và khả năng phong phú của Tiếng việt, trong bài Sự giầu có của Tiếng Việt ,Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì ?
A. Chứng minh.
B. Giải thích.
C. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề.
D. Kết hợp phân tích và giải thích vân đề.
Bài tập 2:Cho đoạn văn: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng,thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu .Nói thế cũng có nghĩa nói rằng;Tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tuởng của người Việt nam và để thoả mãn cho yêu cầu đời sống và văn hoá nước nhà qua các thì kì lịch sử.
->> Phương pháp lập luận trong đoạn văn trên là gì ?
A. Không gian- thời gian. C. Suy luận trên cơ sở tương đồng.
B. Tam đoạn Luận. D. Tổng- phân- hợp.
Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
tiết 91:Cách làm bài văn nghị luận chứng minh.
* Câu tục ngữ đưa ra tư tửơng :Làm việc gì cũng phải bền gan vững chí, không thay đổi, không chùn bước trước khó khăn, mới đi đến thành công.
* Yêu cầu của đề là chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trong cuộc sống.
->> Chí là sự quyết tâm, sự bền gan không thay đổi.
* Câu tục ngữ khẳng định: Trong cuộc sống, ai sống có chí hướng, có bản lĩnh, có nghị lưc. sẽ thành công trong cuộc sống.
->> Muốn chứng minh có mấy cách lập luận ? Lấy ví dụ trong thực tế ?
Xét về lí lẽ ?
Xét về thực tế ?
2. Lập dàn bài.
->> Bố cục một bài văn nghị luận gồm mấy phần ?
A. Mở bài có những yêu cầu gì ?
B. Thân bài có nhiệm vụ gì ?
C. Kết bài như thế nào ?
* Dàn ý hướng dẫn.
A. Mở bài.
Nêu vai trò của lí trí, nghị lực và lí tưởng trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết. Đây là một chân lí.
B. Thân bài ( Phần chứng minh ).
-Xét về lí lẽ: +Chí là điều cân thiết để con người vươt qua mọi trở ngại.
+ Không có chí thì không làm đươc gì.
- Xét về thực tế:
+ Những người có chí đều thành công ( Dẫn chứng ).
+ Chí giúp con người ta vượt qua những khó khăn tưởng như không thể vượt qua ( Dẫn chứng ).
C. Kết bài: Mọi ngươi nên tu dưỡng, rèn cho mình ý chí vững vàng bắt đầu từ việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn.
3. Viết bài.
->> Hướng dẫn viết bài.
A. Mở bài.
-Đi thẳng vào vấn đề.
-Suy từ cái chung đến cái riêng
Suy từ tâm lí con người.
B. Thân bài.
Cần từ ngữ chuyển đoạn. Vd: thật vậy, đúng như vậy...
- Đoạn phân tích lí lẽ.
- Đoạn nêu ra dẫn chứng tiêu biểu.
C. Kết bài.Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: Tóm lại, tựu chung lại..
->. Chú ý ý mở bài và kết bài phải hô ứng với nhau.
4. Đọc lại và sửa chữa
-Kiến thức.
- Kĩ năng viết.
-Lỗi chính tả.
- Thể loại.
- Các lỗi khác nếu có.
II. Luyện tập.
Học sinh đọc bài tập 1: Cho biết yêu cầu bài là gì ?
->> 1.Tìm hiểu đề tìm ý.
2. Lập dàn bài.
3.Viết bài.
4.Đọc lại và sửa chữa.
Đáp án hướng dẫn.
Đề 1.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày lên kim".
1.Tìm hiểu đề tìm ý.
-Đề nêu lên một tư tưởng, một quan điểm:Làm việc gì nếu cần cù, chịu khó, sáng tạo không mêt mỏi sẽ đạt điều mình mong muốn.
-Yêu câu chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
2. Lập dàn bài.
A. Mở bài:
-Trong cuộc sống, làm việc gì nếu không cần cù chịu khó thì không có thành công. Câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày lên kim" đã chỉ ra điều đó.
-Câu tục ngữ đó hoàn toàn đúng đắn.
B. Thân bài.
- Đúng như vậy, trong học tập nếu bạn không cần cù chịu khó, không chăm chỉ tjì bạn sẽ không đat kết quả cao, trong lao động nếu không...
-Trong cuộc sống có nhiều tâm gương sáng về tính cần cù chịu khó đã đạt nhưng thành công to lớn như, anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay vẫn đén trường đên lớp, vẫn viêt bằng chân đươc, không những thế anh còn viết rất đẹp và hoc xong đại học và chở thành thầy giáo. Anh.... chị... Bác...
C. Kết bài
Tóm lại, câu tục ngữ đã nêu ra một tư tưuỏng sống vô cùng đúng đắn đáng để chúng ta học tập và noi theo.
3.Viết bài.
Học sinh chọn một luận điêm đẻ viết thành đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh.
4.Đọc lại và sửa chữa.
*. Củng cố đánh giá.
Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau ?
Bài tập 1.Theo quy trình tạo lập văn bản nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài thì đến bước nào sau đây ?
A. Lập dàn ý đại cương.
B. Xác định các lí lẽ cho văn bản.
C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.
D. Viết bài văn hoàn chỉnh.
Bài tập 2. Nối A,B,C với 1,2,3 sao cho đúng( Văn nghị luận).
A..Mở bài. 1..Làm sáng tỏ luận điểm bằng lí lẽ, dẫn chứng xác thực.
.B.Thân bài. 2. Nêu luận điểm cần chứng minh.
C..Kết bài. 3. Có tính thuyết phục cao.
4..Khẳng định tính đúng đắn của luận điểm .
4. Hướng dẫn về nhà.
A. Ôn tập bài học cũ.
B. Lập dàn ý cho đề văn: Học đi đôi với hành.
C. Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập.
D. Chuẩn bị bài; Luyện tập lập luận chứng minh.
Kính chào các thầy cô giáo và các bạn học sinh. Tạm biệt, hẹn gặp lại.
Ngữ văn lớp 7.
Gv : Nguyễn Ngọc Quân.
Lớp 7 A,B,D.
I. Kiểm tra bài cũ:
Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau:
Bài tập 1:Để chứng minh sự giầu có và khả năng phong phú của Tiếng việt, trong bài Sự giầu có của Tiếng Việt ,Đặng Thai Mai đã sử dụng kiểu lập luận gì ?
A. Chứng minh.
B. Giải thích.
C. Kết hợp chứng minh, giải thích và bình luận vấn đề.
D. Kết hợp phân tích và giải thích vân đề.
Bài tập 2:Cho đoạn văn: Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay. Nói thế có nghĩa nói rằng: tiếng Việt là một thứ tiếng hài hoà về mặt âm hưởng,thanh điệu mà cũng rất tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu .Nói thế cũng có nghĩa nói rằng;Tiếng Việt có đầy đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tuởng của người Việt nam và để thoả mãn cho yêu cầu đời sống và văn hoá nước nhà qua các thì kì lịch sử.
->> Phương pháp lập luận trong đoạn văn trên là gì ?
A. Không gian- thời gian. C. Suy luận trên cơ sở tương đồng.
B. Tam đoạn Luận. D. Tổng- phân- hợp.
Cách làm bài văn lập luận chứng minh.
I. Các bước làm bài văn lập luận chứng minh.
Cho đề văn: Nhân dân ta thường nói "Có chí thì nên". Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
1. Tìm hiểu đề và tìm ý.
tiết 91:Cách làm bài văn nghị luận chứng minh.
* Câu tục ngữ đưa ra tư tửơng :Làm việc gì cũng phải bền gan vững chí, không thay đổi, không chùn bước trước khó khăn, mới đi đến thành công.
* Yêu cầu của đề là chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trong cuộc sống.
->> Chí là sự quyết tâm, sự bền gan không thay đổi.
* Câu tục ngữ khẳng định: Trong cuộc sống, ai sống có chí hướng, có bản lĩnh, có nghị lưc. sẽ thành công trong cuộc sống.
->> Muốn chứng minh có mấy cách lập luận ? Lấy ví dụ trong thực tế ?
Xét về lí lẽ ?
Xét về thực tế ?
2. Lập dàn bài.
->> Bố cục một bài văn nghị luận gồm mấy phần ?
A. Mở bài có những yêu cầu gì ?
B. Thân bài có nhiệm vụ gì ?
C. Kết bài như thế nào ?
* Dàn ý hướng dẫn.
A. Mở bài.
Nêu vai trò của lí trí, nghị lực và lí tưởng trong cuộc sống mà câu tục ngữ đúc kết. Đây là một chân lí.
B. Thân bài ( Phần chứng minh ).
-Xét về lí lẽ: +Chí là điều cân thiết để con người vươt qua mọi trở ngại.
+ Không có chí thì không làm đươc gì.
- Xét về thực tế:
+ Những người có chí đều thành công ( Dẫn chứng ).
+ Chí giúp con người ta vượt qua những khó khăn tưởng như không thể vượt qua ( Dẫn chứng ).
C. Kết bài: Mọi ngươi nên tu dưỡng, rèn cho mình ý chí vững vàng bắt đầu từ việc nhỏ, để khi ra đời làm được việc lớn.
3. Viết bài.
->> Hướng dẫn viết bài.
A. Mở bài.
-Đi thẳng vào vấn đề.
-Suy từ cái chung đến cái riêng
Suy từ tâm lí con người.
B. Thân bài.
Cần từ ngữ chuyển đoạn. Vd: thật vậy, đúng như vậy...
- Đoạn phân tích lí lẽ.
- Đoạn nêu ra dẫn chứng tiêu biểu.
C. Kết bài.Sử dụng từ ngữ chuyển đoạn: Tóm lại, tựu chung lại..
->. Chú ý ý mở bài và kết bài phải hô ứng với nhau.
4. Đọc lại và sửa chữa
-Kiến thức.
- Kĩ năng viết.
-Lỗi chính tả.
- Thể loại.
- Các lỗi khác nếu có.
II. Luyện tập.
Học sinh đọc bài tập 1: Cho biết yêu cầu bài là gì ?
->> 1.Tìm hiểu đề tìm ý.
2. Lập dàn bài.
3.Viết bài.
4.Đọc lại và sửa chữa.
Đáp án hướng dẫn.
Đề 1.Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày lên kim".
1.Tìm hiểu đề tìm ý.
-Đề nêu lên một tư tưởng, một quan điểm:Làm việc gì nếu cần cù, chịu khó, sáng tạo không mêt mỏi sẽ đạt điều mình mong muốn.
-Yêu câu chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ đó.
2. Lập dàn bài.
A. Mở bài:
-Trong cuộc sống, làm việc gì nếu không cần cù chịu khó thì không có thành công. Câu tục ngữ "Có công mài sắt có ngày lên kim" đã chỉ ra điều đó.
-Câu tục ngữ đó hoàn toàn đúng đắn.
B. Thân bài.
- Đúng như vậy, trong học tập nếu bạn không cần cù chịu khó, không chăm chỉ tjì bạn sẽ không đat kết quả cao, trong lao động nếu không...
-Trong cuộc sống có nhiều tâm gương sáng về tính cần cù chịu khó đã đạt nhưng thành công to lớn như, anh Nguyễn Ngọc Kí bị liệt hai tay vẫn đén trường đên lớp, vẫn viêt bằng chân đươc, không những thế anh còn viết rất đẹp và hoc xong đại học và chở thành thầy giáo. Anh.... chị... Bác...
C. Kết bài
Tóm lại, câu tục ngữ đã nêu ra một tư tưuỏng sống vô cùng đúng đắn đáng để chúng ta học tập và noi theo.
3.Viết bài.
Học sinh chọn một luận điêm đẻ viết thành đoạn văn nghị luận hoàn chỉnh.
4.Đọc lại và sửa chữa.
*. Củng cố đánh giá.
Chọn đáp án đúng nhất trong các đáp án sau ?
Bài tập 1.Theo quy trình tạo lập văn bản nghị luận thì sau bước tìm hiểu đề bài thì đến bước nào sau đây ?
A. Lập dàn ý đại cương.
B. Xác định các lí lẽ cho văn bản.
C. Tìm dẫn chứng cho bài văn.
D. Viết bài văn hoàn chỉnh.
Bài tập 2. Nối A,B,C với 1,2,3 sao cho đúng( Văn nghị luận).
A..Mở bài. 1..Làm sáng tỏ luận điểm bằng lí lẽ, dẫn chứng xác thực.
.B.Thân bài. 2. Nêu luận điểm cần chứng minh.
C..Kết bài. 3. Có tính thuyết phục cao.
4..Khẳng định tính đúng đắn của luận điểm .
4. Hướng dẫn về nhà.
A. Ôn tập bài học cũ.
B. Lập dàn ý cho đề văn: Học đi đôi với hành.
C. Làm bài tập 1,2,3 vở bài tập.
D. Chuẩn bị bài; Luyện tập lập luận chứng minh.
Kính chào các thầy cô giáo và các bạn học sinh. Tạm biệt, hẹn gặp lại.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Quân
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)