Bài 22

Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Dũng | Ngày 14/10/2018 | 35

Chia sẻ tài liệu: bài 22 thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 6


Nội dung kiến thức
Cấp độ nhận thức
Tổng


Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng



- Ròng rọc
- Sự nở vì nhiệt của chất rắn, lỏng khí
- Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

4câu.

2câu.


2.5đ

1.5đ
2câu.
2câu.

1câu.

1đ


0.5đ
1câu.
3câu.


1đ
2.5đ
2đ




Cộng
.
6câu



5 câu

2.5đ

4 câu

3.5đ

10đ



ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II
MÔN: VẬT LÍ 6
Năm học: 2010-211
(Thời gian: 45 phút)
I. Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất (5 điểm)
Câu 1: Khi dùng ròng rọc cố định người ta có thể
A. đổi hướng tác dụng của lực.
B. nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo.
C. nâng được vật có trọng lượng gấp đôi lực kéo.
D. đổi hướng tác dụng của lực kéo và nâng được vật có trọng lượng bằng lực kéo.
Câu 2: Khi sử dụng palăng, nếu hệ thống được cấu tạo càng nhiều ròng rọc thì cường độ lực kéo
A. càng giảm. B. có khi tăng, có khi giảm.
C. càng tăng. D. không thay đổi.
Câu 3: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Khối lượng của vật tăng.
B. Khối lượng của vật giảm.
C. Khối lượng riêng của vật tăng.
D. Khối lượng riêng của vật giảm.
Câu 4: Một chồng ly xếp chồng lên nhau, lâu ngày sẽ bị dính chặt lại. Để tách chúng ra người ta thường dùng những biện pháp sau:
A. Đổ nước nóng vào ly trong cùng.
B. Hơ nóng ly ngoài cùng.
C. Bỏ cả chồng ly vào nước lạnh.
D. Bỏ cả chồng ly vào nước nóng.
Câu 5: Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa, người ta thường chừa ra các khoảng cách nhỏ?
A. Để tiết kiệm chi phí khi làm đường ray.
B. Vì không thể ghép sát các thanh ray lại.
C. Để khi nhiệt độ tăng thì các thanh ray không bị uốn cong.
D. Để khi nhiệt độ giảm các thanh ray không bị uốn cong.
Câu 6: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi đun nóng một lượng chất lỏng?
A. Thể tích của chất lỏng tăng.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C. Khối lượng của chất lỏng tăng
D. Cả thể tích, khối lượng và trọng lượng tăng.
Câu 7: Các khối hơi nước bốc lên từ mặt biển, sông, hồ bị ánh nắng mặt trời chiếu vào nên
A. nở ra, nóng lên, nhẹ đi
B. nóng lên, nở ra, nhẹ đi.
C. nở ra, nhẹ đi, nóng lên.
D. nhẹ đi, nóng lên, nở ra
Câu 8: Khi núng quả bóng bàn bị móp vào trong nước nóng, nó sẽ phồng trở lại.
A. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng nở ra.
B. Vì nước nóng làm vỏ quả bóng co lại.
C. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng nở ra.
D. Vì nước nóng làm cho khí trong quả bóng co lại.

Câu 9: Khi tăng nhiệt độ nước từ 200C đến 500C thì thể tích nước
A. không thay đổi.
B. tăng lên
C. giảm đi.
D. có khi tăng, có khi giảm.
Câu 10: Băng kép được cấu tạo bởi
A. hai thanh kim loại có bản chất khác nhau.
B. hai thanh kim loại có cùng bản chất.
C. hai thanh kim loại có chiều dài khác nhau.
D. hai thanh kim loại có bề dày khác nhau.

III. Bài tập: (5điểm)

Câu 1: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất? (1đ)
Câu 2: Nêu ứng dụng sự nở vì nhiệt của các chất? (1đ)
Câu 3(1đ)





F F






* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Việt Dũng
Dung lượng: 61,50KB| Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)