Bài 21. Trịnh - Nguyễn phân tranh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ánh Tuyết | Ngày 14/10/2018 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Trịnh - Nguyễn phân tranh thuộc Lịch sử 4

Nội dung tài liệu:

Chµo mõng c¸c thÇy c«
Về dự giờ thăm lớp 4B
Kiểm tra bài cũ:
Lịch sử
Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2016
Em hãy nêu những thành tựu về các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, khoa học mà thời Hậu Lê đã đạt được?
Chiến thắng Chi Lăng; vẽ được bản đồ đất nước; soạn được bộ luật đầu tiên của nước nhà; ra đời các tác phẩm nổi tiếng như: Dư địa chí, Đại thành toán pháp, Lam sơn thực lục, ..
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê
Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2016
Yªu cÇu hs ®äc thÇm trong SGK th¶o luËn theo cÆp tr¶ lêi c©u hái
- T×nh h×nh n­íc ta ®Çu thÕ kØ XVI?
Lịch sủ
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê
Từ đầu thế kỷ XVI, triều đình Hậu Lê bắt đầu suy yếu:
Vua chỉ bày trò ăn chơi xa xỉ suốt ngày đêm.
Quan lại trong triều chia phe phái, đánh giết lẫn nhau để giành quyền lợi.
Bắt dân xây thêm nhiều cung điện.
Nhân dân gọi vua Lê Uy Mục là “vua quỷ”, gọi vua Lê Tương Dực là “vua lợn”.
- §Êt n­íc r¬i vµo c¶nh lo¹n l¹c
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều - Bắc Triều
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê
Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2016
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
Mạc Đăng Dung
Mạc Đăng Dung là quan võ dưới triều nhà Hậu Lê.
Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi nhà Lê, lập ra triều Mạc, sử cũ gọi là Bắc Triều.
Nam Triều là triều đình của họ Lê. Năm 1533, quan võ Nguyễn Kim đã đưa nhà Lê lên ngôi, lập ra triều đình riêng ở Thanh Hóa.
Hai thế lực phong kiến Nam Triều và Bắc Triều tranh giành quyền lực với nhau gây nên cuộc chiến tranh Nam - Bắc Triều.
Chiến tranh Nam - Bắc triều kéo dài hơn 50 năm. Nam triều chiếm ®­îc Thăng Long chiến tranh mới kết thúc.
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
DI TÍCH THÀNH NHÀ MẠC
3. Chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
Thảo luận nhóm
- Nguyờn nhõn n�o d?n d?n chi?n tranh Tr?nh - Nguy?n?
- Trỡnh b�y di?n bi?n chớnh cu?c chi?n tranh Tr?nh - Nguy?n?
- K?t qu? cu?c chi?n tranh Tr?nh - Nguy?n ra sao?

L?CH S?
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều- Bắc Triều.
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê
Nguyên nhân: Khi Nguy?n Kim ch?t, con r? l� Tr?nh Ki?m lờn thay n?m to�n b? tri?u chớnh. Con c?a Nguy?n Kim l� Nguy?n Ho�ng du?c c? v�o tr?n th? vựng Thu?n Húa, Qu?ng Nam dó xõy d?ng l?c lu?ng v� chi?n tranh hai th? l?c bựng n?.
3. Chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
Kết quả: Cu?i cựng hai bờn l?y sụng Gianh (Qu?ng Bỡnh) l�m ranh gi?i chia c?t d?t nu?c. D�ng Ngo�i t? sụng Gianh tr? ra, D�ng Trong t? sụng Gianh tr? v�o.
Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2012
Diễn biến: Trong kho?ng 50 nam, hai h? Tr?nh - Nguy?n dỏnh nhau b?y l?n. Vựng d?t mi?n Trung tr? th�nh chi?n tru?ng ỏc li?t.
Lược đồ địa phận Bắc Triều- Nam Triều và Đàng Trong, Đàng Ngoài

Sông Gianh trong kháng chiến
Sông Gianh hiện nay
4. Hậu quả của các cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều- Bắc Triều.
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê
Các cuộc chiến tranh giành quyền lực giữa các phe phái phong kiến đã gây ra hậu quả gì ?


Hậu quả của các cuộc chiến tranh giành quyền lực là : ®ất nước bị chia cắt, đàn ông phải ra trận chém giết lẫn nhau, vợ phải xa chồng, con không thấy bố. Hơn 200 năm chia cắt đã ảnh hưởng rất nhiều đến sự phát triển của đất nước.
Thứ ba, ngày 28 tháng 2 năm 2012
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
4. Hậu quả của các cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều- Bắc Triều.
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê
- Do đâu mà đầu thế kỷ XVI, nước ta lâm vào thời kỳ bị chia cắt ?
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn phong kiến gây ra hậu quả gì?
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
Ghi nhớ:
Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.
Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2016
Mạc Đăng Dung
Nguyễn Kim
Đánh nhau hơn 50 năm
Năm 1592 chiến tranh kết thúc
Đánh nhau 7 lần
Nhà Lê suy yếu
Bắc triều
Nam triều
Họ Trịnh
Họ Nguyễn
Đàng ngoài
Đánh nhau khoảng 50 năm
Đàng trong
Đất nước bị chia cắt
Nhân dân v« cïng cực khổ
Hậu quả
?
Trịnh
Tùng
Nguyễn
Hoàng
?
?
?
?
?
?
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
4. Hậu quả của các cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều - Bắc Triều.
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê
Ghi nhớ
Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.



HÃY CHỌN Ý EM CHO LÀ ĐÚNG NHẤT
1. Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh Trịnh Nguyễn ?
Trịnh Kiểm khiêu chiến với Nguyễn Hoàng.
Nguyễn Kim sai con là Nguyễn Hoàng đem quân đánh nhà Trịnh.
Khi Nguyễn Kim chết ,hai thế lực Trịnh - Nguyễn tranh giành quyền lực với nhau.


2. Hai họ Trịnh Nguyễn đánh nhau mấy lần và trong bao nhiêu năm ?
Khoảng 50 năm, đánh nhau 8 lần.
Khoảng 50 năm , đánh nhau 7 lần.
Khoảng 100 năm , đánh nhau 7 lần.
Ch?n � em cho lă d�ng nh?t
Nu?c ta lđm văo th?i k? chia c?t lă do:
B? nu?c ngoăi xđm lu?c.
Nhđn dđn ? m?i d?a phuong n?i d?y tranh giănh d?t dai.
Câc t?p doăn phong ki?n xđu xĩ nhau tranh giănh quy?n l?i.

Vì sao nói chiến tranh Nam Triều - Bắc Triều và chiến tranh Trịnh Nguyễn là những cuộc chiến tranh phi nghĩa?
Vì mục đích tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
Các cuộc chiến tranh này làm cho đất nước bị chia cắt, đời sống nhân cực khổ. Sản xuất không phát triển.
Cả 2 ý trên.
Lịch sử
TRỊNH - NGUYỄN PHÂN TRANH
4. Hậu quả của các cuộc chiến tranh.
3. Chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
2. Nhà Mạc ra đời và sự phân chia Nam Triều- Bắc Triều.
1. Sự suy sụp của triều Hậu Lê
Thứ 5 ngày 10 tháng 3 năm 2016
Ghi nhớ
Từ đầu thế kỉ XVI, chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả là đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Dung lượng: 3,71MB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)