Bài 21. Tính theo công thức hoá học
Chia sẻ bởi Đinh Hồng Hải |
Ngày 23/10/2018 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Tính theo công thức hoá học thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI 21:
TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC
Tiết 29:
I.Biết công thức hoá học của hợp chất, xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
II.Biết thành phần các nguyên tố, xác định công thức hoá học của hợp chất
I. Biết công thức hoá học của hợp chất, xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
Ví dụ: Hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất có công thức hoá học là Na2SO4
Bước 1: Tìm khối lượng mol của hợp chất
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
Trong 1 mol Na2SO4 có 2 mol nguyên tử Na, 1 mol nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O
Bước 3: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
mNa = 2. 23 = 46 (g)
mS = 1. 32 = 32 (g)
mO = 4. 16 = 64 (g)
Bước 4: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố.
Ví dụ 2:
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố sắt trong sắt (III) oxit Fe2O3.
Bước 1: Khối lượng mol của hợp chất
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố sắt có trong 1 mol hợp chất
Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol nguyên tử Fe
Bước 3: Tính khối lượng của nguyên tố sắt có trong 1 mol hợp chất
mFe = 2. 56 = 112 (g)
Bước 4: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố sắt
BÀI 1. CÂU C (SGK/71)
BÀI TẬP
BÀI 3. (SGK/71)
a) Trong 1 phân tử đường C12H22O11 có 12 nguyên tử C, 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử O
Vậy, trong 1 mol phân tử đường C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử O
Theo tỉ lệ đó, số mol nguyên tử của từng nguyên tố trong 1,5 mol đường là:
nC = 1,5 . 12 = 18 (mol)
nH = 1,5 . 22 = 33 (mol)
nO = 1,5 . 11 = 16,5 (mol)
b) Khối lượng mol của đường:
M = 12.12 + 1.22 + 11.16 = 342 (g)
c) Trong 1 mol phân tử đường C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử O
Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol đường là:
mC = 12 . 12 = 144 (g)
mH = 1 . 22 = 22 (g)
mO = 11.16 = 176 (g)
BÀI TẬP:
Tính khối lượng của:
0,5 mol CuO
b. 3 mol CO2
c. 1,5 mol Mg
III. THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ LÀ GÌ?
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Một mol của bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau. Nếu ở nhiệt độ 0oC và áp suất 1 atm (điều kiện tiêu chuẩn) thì thể tích đó là 22,4 lít.
bt
1 mol H2
1 mol N2
1 mol O2
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất:
kl
- Các chất trên tồn tại ở trạng thái nào?
- Khối lượng của 1 mol mỗi chất có bằng nhau không?
- Thể tích của 1 mol mỗi chất có bằng nhau không?
- Mỗi hình vẽ biểu diễn bao nhiêu mol mỗi chất?
BÀI TẬP 3/SGK/65:
a) Thể tích (đktc) của 2 mol phân tử H2: 2. 22,4 = 44,8 (lit)
b) Thể tích (đktc) của 0,25 mol phân tử O2: 0,25. 22,4 = 5,6 (lit)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, thể tích 1 mol đồng bằng thể tích 1 mol sắt
B. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, thể tích của 8 gam khí nitơ bằng thể tích của 8 gam khí oxi
C. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, thể tích của 0,5 mol khí SO2 bằng thể tích của 0,5 mol khí hiđro
D. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, khối lượng của 0,2 mol khí NO2 bằng khối lượng của 0,2 mol khí oxi
Đ
S
Đ
S
1) Thể tích của 1 mol khí hiđro luôn bằng thể tích 1 mol khí oxi
2) Ở bất kì điều kiện nào, 1 mol khí oxi cũng có khối lượng bằng 32 gam
4) Ở bất kì điều kiện nào, 1 mol khí oxi cũng có khối lượng bằng 1 mol lưu huỳnh
3) Chỉ khi ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol khí oxi mới chiếm thể tích bằng 1 mol khí nitơ
A. 1, 2, 4
B. 2, 4
C. 1, 2,3
D. 2, 3
Chọn đáp án đúng:
DẶN DÒ
6. 1023 là con số vô cùng LỚN.
Đọc phần “em có biết” để thấy: còn nhiều triệu năm nữa, con người mới ăn hết “1 mol hạt gạo”
b?n chua n?m k? bi
B2
Hoan hô bạn đã chọn đúng !
B2
b?n c?n xem l?i l thuy?t
B2
Về nhà:
Hoàn thành bài tập SGK/65
Làm bài tập SBT/22
Xem trước bài 19. “CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT”
TÍNH THEO CÔNG THỨC HOÁ HỌC
Tiết 29:
I.Biết công thức hoá học của hợp chất, xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
II.Biết thành phần các nguyên tố, xác định công thức hoá học của hợp chất
I. Biết công thức hoá học của hợp chất, xác định thành phần phần trăm các nguyên tố trong hợp chất
Ví dụ: Hãy xác định thành phần phần trăm (theo khối lượng) của các nguyên tố trong hợp chất có công thức hoá học là Na2SO4
Bước 1: Tìm khối lượng mol của hợp chất
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
Trong 1 mol Na2SO4 có 2 mol nguyên tử Na, 1 mol nguyên tử S và 4 mol nguyên tử O
Bước 3: Tính khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất
mNa = 2. 23 = 46 (g)
mS = 1. 32 = 32 (g)
mO = 4. 16 = 64 (g)
Bước 4: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của mỗi nguyên tố.
Ví dụ 2:
Tính thành phần phần trăm về khối lượng của nguyên tố sắt trong sắt (III) oxit Fe2O3.
Bước 1: Khối lượng mol của hợp chất
Bước 2: Tìm số mol nguyên tử của nguyên tố sắt có trong 1 mol hợp chất
Trong 1 mol Fe2O3 có 2 mol nguyên tử Fe
Bước 3: Tính khối lượng của nguyên tố sắt có trong 1 mol hợp chất
mFe = 2. 56 = 112 (g)
Bước 4: Tính thành phần phần trăm theo khối lượng của nguyên tố sắt
BÀI 1. CÂU C (SGK/71)
BÀI TẬP
BÀI 3. (SGK/71)
a) Trong 1 phân tử đường C12H22O11 có 12 nguyên tử C, 22 nguyên tử H và 11 nguyên tử O
Vậy, trong 1 mol phân tử đường C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử O
Theo tỉ lệ đó, số mol nguyên tử của từng nguyên tố trong 1,5 mol đường là:
nC = 1,5 . 12 = 18 (mol)
nH = 1,5 . 22 = 33 (mol)
nO = 1,5 . 11 = 16,5 (mol)
b) Khối lượng mol của đường:
M = 12.12 + 1.22 + 11.16 = 342 (g)
c) Trong 1 mol phân tử đường C12H22O11 có 12 mol nguyên tử C, 22 mol nguyên tử H và 11 mol nguyên tử O
Khối lượng mỗi nguyên tố trong 1 mol đường là:
mC = 12 . 12 = 144 (g)
mH = 1 . 22 = 22 (g)
mO = 11.16 = 176 (g)
BÀI TẬP:
Tính khối lượng của:
0,5 mol CuO
b. 3 mol CO2
c. 1,5 mol Mg
III. THỂ TÍCH MOL CỦA CHẤT KHÍ LÀ GÌ?
Thể tích mol của chất khí là thể tích chiếm bởi N phân tử của chất khí đó.
Một mol của bất kì chất khí nào trong cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất đều chiếm những thể tích bằng nhau. Nếu ở nhiệt độ 0oC và áp suất 1 atm (điều kiện tiêu chuẩn) thì thể tích đó là 22,4 lít.
bt
1 mol H2
1 mol N2
1 mol O2
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất:
kl
- Các chất trên tồn tại ở trạng thái nào?
- Khối lượng của 1 mol mỗi chất có bằng nhau không?
- Thể tích của 1 mol mỗi chất có bằng nhau không?
- Mỗi hình vẽ biểu diễn bao nhiêu mol mỗi chất?
BÀI TẬP 3/SGK/65:
a) Thể tích (đktc) của 2 mol phân tử H2: 2. 22,4 = 44,8 (lit)
b) Thể tích (đktc) của 0,25 mol phân tử O2: 0,25. 22,4 = 5,6 (lit)
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM:
Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, thể tích 1 mol đồng bằng thể tích 1 mol sắt
B. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, thể tích của 8 gam khí nitơ bằng thể tích của 8 gam khí oxi
C. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, thể tích của 0,5 mol khí SO2 bằng thể tích của 0,5 mol khí hiđro
D. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất, khối lượng của 0,2 mol khí NO2 bằng khối lượng của 0,2 mol khí oxi
Đ
S
Đ
S
1) Thể tích của 1 mol khí hiđro luôn bằng thể tích 1 mol khí oxi
2) Ở bất kì điều kiện nào, 1 mol khí oxi cũng có khối lượng bằng 32 gam
4) Ở bất kì điều kiện nào, 1 mol khí oxi cũng có khối lượng bằng 1 mol lưu huỳnh
3) Chỉ khi ở cùng điều kiện tiêu chuẩn, 1 mol khí oxi mới chiếm thể tích bằng 1 mol khí nitơ
A. 1, 2, 4
B. 2, 4
C. 1, 2,3
D. 2, 3
Chọn đáp án đúng:
DẶN DÒ
6. 1023 là con số vô cùng LỚN.
Đọc phần “em có biết” để thấy: còn nhiều triệu năm nữa, con người mới ăn hết “1 mol hạt gạo”
b?n chua n?m k? bi
B2
Hoan hô bạn đã chọn đúng !
B2
b?n c?n xem l?i l thuy?t
B2
Về nhà:
Hoàn thành bài tập SGK/65
Làm bài tập SBT/22
Xem trước bài 19. “CHUYỂN ĐỔI GIỮA KHỐI LƯỢNG, THỂ TÍCH VÀ LƯỢNG CHẤT”
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Hồng Hải
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)