Bài 21. Tìm hiểu về tượng
Chia sẻ bởi Trịnh Thị Hằng |
Ngày 10/10/2018 |
74
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Tìm hiểu về tượng thuộc Mĩ thuật 3
Nội dung tài liệu:
Phòng giáo dục & đào tạo huyện D? HUOAI
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ HĐGD MĨ THUẬT LỚP 3B
TRƯỜNG TIỂU HỌC TH ĐẠM RI
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng
KHỞI ĐỘNG
MUÏC TIEÂU BÀI HỌC.
1. Kieán thöùc: HS bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc, biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng
2. Kó naêng: HS nhận xét được hình khối, đặc điểm của các pho tượng
3. Thaùi ñoä: HS yêu thích quan sát, tìm hiểu về tượng
HS vận dụng kiến thức đã học để xem, nhận xét pho tượng mà em thích.
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
Bµi : Thêng thøc mÜ thuËt
Tìm hiểu về tượng
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
1- Tìm hiểu về tượng
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Làm việc nhóm.
GV Chiếu một số tranh, ảnh, giới thiệu sơ lược về tượng
Cho nhóm thảo luận với nội dung thảo luận như sau:
2. Tượng khác tranh ở điểm nào?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+Tượng được làm bằng chất liệu gì?
1. Tượng thường có nhiều ở đâu?
3. Em hãy kể tên một số pho tượng mà em biết.
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng ngọc phật
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng Phật bà Quan Âm - chùa Bổ đà
Tượng chủ tịch Hồ Chí Minh
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng chiến thắng điện Biên Phủ
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng Chị Võ Thị Sáu
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng Ngô Gia Tự
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng Davit
Kết luận:
Tượng có nhiều trong đời sống xã hội( ở chùa, ở các công trình kiến trúc, công viên, viện bảo tàng và các gia đình)
Tượng làm đẹp thêm cho cuộc sống
Tượng khác tranh ở điểm
+ Tranh được vẽ trên giấy, vải, trên tường bằng bút, phấn màu,…và bằng nhiều chất liệu khác nhau như: bột màu, sơn dầu, sơn mài,…Tranh vẽ vẽ trên mặt phẳng nên chỉ thấy mặt trước.
+ Tượng được tạc, đắp đúc,… bằng đất, đá, xi măng, thạch cao,..Tượng có thể nhìn thấy các mặt xung quanh(mặt trước, sau, mặt nghiêng). Tượng thường có một màu ( trừ tượng Phật ở chùa và một số tượng dân gian khác)
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
2- Xem tượng
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 2: : Làm việc nhóm
Pho tượng nào là tượng nào là tượng Bác Hồ
Pho tượng nào là tượng nào là anh hùng liệt sĩ?
Em hãy kể tên các pho tượng.
Em hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng
Tượng thường được đặt ở đâu?
Tượng thường có tên tác giả không?
Thảo luận cặp, với nội dung câu hỏi thảo luận như sau:
Kết luận:
1.Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng trong tư thế ngồi( Phật trên tòa sen), có tượng đứng, tượng chân dung
2. Tượng cổ thường đặt ờ những nơi tôn nghiêm như đình chùa, miếu mạo( ví dụ: Tượng phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt ở chùa Bút Tháp-Bắc Ninh)
Tượng mới thường đặt ở công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường trong các triển lãm mĩ thuật( ví dụ: tượng chân dung Bác Hồ, tượng đài các anh hùng, danh nhân)
3. Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới thì có tên tác giả
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
NHẬN XÉT-DẶN DÒ
Qua bài học hôm nay em học được những gì?
Quan sát cách dùng màu ở các kiểu chữ in hoa trên tập chí, sách báo để học bài sau
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về giới thiệu cho người thân xem một số pho tượng đã học. Sưu tầm một sồ tranh tượng mà em thích.
Bài học kết thúc
chúc các em chăn ngoan học giỏi
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ HĐGD MĨ THUẬT LỚP 3B
TRƯỜNG TIỂU HỌC TH ĐẠM RI
Người thực hiện: Trịnh Thị Hằng
KHỞI ĐỘNG
MUÏC TIEÂU BÀI HỌC.
1. Kieán thöùc: HS bước đầu tiếp xúc, làm quen với nghệ thuật điêu khắc, biết cách quan sát, nhận xét hình khối, đặc điểm của các pho tượng
2. Kó naêng: HS nhận xét được hình khối, đặc điểm của các pho tượng
3. Thaùi ñoä: HS yêu thích quan sát, tìm hiểu về tượng
HS vận dụng kiến thức đã học để xem, nhận xét pho tượng mà em thích.
Thứ ba ngày 14 tháng 1 năm 2014
HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC MĨ THUẬT
Bµi : Thêng thøc mÜ thuËt
Tìm hiểu về tượng
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
1- Tìm hiểu về tượng
A. HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 1: Làm việc nhóm.
GV Chiếu một số tranh, ảnh, giới thiệu sơ lược về tượng
Cho nhóm thảo luận với nội dung thảo luận như sau:
2. Tượng khác tranh ở điểm nào?
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu gì?
+Tượng được làm bằng chất liệu gì?
1. Tượng thường có nhiều ở đâu?
3. Em hãy kể tên một số pho tượng mà em biết.
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng ngọc phật
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng Phật bà Quan Âm - chùa Bổ đà
Tượng chủ tịch Hồ Chí Minh
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng chiến thắng điện Biên Phủ
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng Chị Võ Thị Sáu
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng Ngô Gia Tự
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
Tượng Davit
Kết luận:
Tượng có nhiều trong đời sống xã hội( ở chùa, ở các công trình kiến trúc, công viên, viện bảo tàng và các gia đình)
Tượng làm đẹp thêm cho cuộc sống
Tượng khác tranh ở điểm
+ Tranh được vẽ trên giấy, vải, trên tường bằng bút, phấn màu,…và bằng nhiều chất liệu khác nhau như: bột màu, sơn dầu, sơn mài,…Tranh vẽ vẽ trên mặt phẳng nên chỉ thấy mặt trước.
+ Tượng được tạc, đắp đúc,… bằng đất, đá, xi măng, thạch cao,..Tượng có thể nhìn thấy các mặt xung quanh(mặt trước, sau, mặt nghiêng). Tượng thường có một màu ( trừ tượng Phật ở chùa và một số tượng dân gian khác)
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
2- Xem tượng
HOẠT ĐỘNG CƠ BẢN
Hoạt động 2: : Làm việc nhóm
Pho tượng nào là tượng nào là tượng Bác Hồ
Pho tượng nào là tượng nào là anh hùng liệt sĩ?
Em hãy kể tên các pho tượng.
Em hãy kể tên chất liệu của mỗi pho tượng
Tượng thường được đặt ở đâu?
Tượng thường có tên tác giả không?
Thảo luận cặp, với nội dung câu hỏi thảo luận như sau:
Kết luận:
1.Tượng rất phong phú về kiểu dáng: có tượng trong tư thế ngồi( Phật trên tòa sen), có tượng đứng, tượng chân dung
2. Tượng cổ thường đặt ờ những nơi tôn nghiêm như đình chùa, miếu mạo( ví dụ: Tượng phật bà quan âm nghìn tay nghìn mắt ở chùa Bút Tháp-Bắc Ninh)
Tượng mới thường đặt ở công viên, cơ quan, bảo tàng, quảng trường trong các triển lãm mĩ thuật( ví dụ: tượng chân dung Bác Hồ, tượng đài các anh hùng, danh nhân)
3. Tượng cổ thường không có tên tác giả, tượng mới thì có tên tác giả
Bài: Thường thức mĩ thuật
Tìm hiểu về tượng
NHẬN XÉT-DẶN DÒ
Qua bài học hôm nay em học được những gì?
Quan sát cách dùng màu ở các kiểu chữ in hoa trên tập chí, sách báo để học bài sau
HOẠT ĐỘNG ỨNG DỤNG
Về giới thiệu cho người thân xem một số pho tượng đã học. Sưu tầm một sồ tranh tượng mà em thích.
Bài học kết thúc
chúc các em chăn ngoan học giỏi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trịnh Thị Hằng
Dung lượng: 4,00MB|
Lượt tài: 0
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)