Bài 21. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh
Chia sẻ bởi Bùi Thị Thùy Linh |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY
GV: Bùi Thị Thùy Linh
* Mục đích: Chứng minh là đưa ra những bằng chứng để làm sáng tỏ, để chứng tỏ sự đúng đắn của vấn đề.
* Phương pháp: Trong văn nghị luận muốn chứng minh vấn đề :
+ Dùng lí lẽ, dẫn chứng chân thực đã được thừa nhận dẫn vào (dẫn chứng), để chứng minh.
+ Những lí lẽ, dẫn chứng đó phải được sắp xếp theo một cách hợp lí.
Hãy nêu mục đích và phương pháp chứng minh?
Kiểm tra bài cũ
TÌM HIỂU CHUNG VỀ PHÉP LẬP LUẬN CHỨNG MINH ( tiếp)
Tiết 88:
II – Luyện tập.
1 – Luận điểm:
Không sợ sai lầm (câu 1)
Những câu mang luận điểm nằm ở phần Thân bài và Kết bài:
- Một người mà lúc nào….tự lập được.
- Thất bại là mẹ thành công.
- Chẳng ai thích sai lầm cả.
- Những người sáng suốt … làm chủ số phận của mình.
I – Mục đích và phương pháp chứng minh.
* Đọc bài văn: KHÔNG SỢ SAI LẦM
II – Luyện tập.
I – Mục đích và phương pháp chứng minh.
2 - Luận cứ:
- Sống một đời mà sợ sai lầm là sống ảo tưởng hoặc hèn nhát.
- Người sợ sai lầm, suốt đời không tự lập được. Sai lầm sẽ cho ta bài học.
- Trên đường đi vào tương lai, tránh sao được sai lầm, nhưng thất bại là mẹ thành công.
- Phạm sai lầm hãy suy nghĩ, rút kinh nghiệm, tìm con đường khác tiến lên.
- Người không sợ sai lầm là người làm chủ số phận của mình.
Những luận cứ nêu ra rất hiển nhiên và có sức thuyết phục.
II – Luyện tập.
I – Mục đích và phương pháp chứng minh.
3 - Cách lập luận :
Cách lập luận chứng minh của bài có khác so với bài “Đừng sợ vấp ngã”:
- Không đưa ra dẫn chứng cụ thể.
- Các dẫn chứng là những con người đời thường, không có tên gọi cụ thể, nhưng gần gũi.
- Bạn đọc nào nhìn vào cũng thấy mình trong các dẫn chứng.
- Người viết dùng lí lẽ phân tích, lật đi lật lại vấn đề.
II – Luyện tập.
I – Mục đích và phương pháp chứng minh.
III – Đọc thêm: CÓ HIỂU ĐỜI MỚI HIỂU VĂN
CỦNG CỐ
- Trong đời sống để CM điều gì đó đúng sự thật ta phải làm gì?
- Trong văn nghị luận để chứng minh vấn đề ta phải làm gì?
DẶN DÒ
- Nắm cách lập luận chứng minh.
- Sưu tầm các VB chứng minh để làm tài liệu học tập.
- Tiết sau chúng ta kiểm tra Tiếng Việt một tiết.
kính chúc QUí thầy cô giáo V CC EM H?C SINH mạnh khỏe !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Thị Thùy Linh
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)