Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu
Chia sẻ bởi Trẩn Thị Huệ |
Ngày 28/04/2019 |
37
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Kiểm tra bài cũ:
1.Thế nào là câu đặc biệt?
2.Tác dụng của câu đặc biệt? Câu:"Một đêm mùa xuân". có tác dụng gì?
?Giới thiệu bài:
Ơ tiết học trước,các em đã thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt. Một trong những biểu hiện của sự giàu đẹp ấy là ".tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu".Đối lập với câu rút gọn mà các em đã học là cách mở rộng câu.Một trong các cách mở rộng câu là thêm trạng ngữ cho câu. Đó chính là bài học mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
Tuần22:
Tiết 86:
Bài 21:
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
? HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY:
? GHI BẢNG:
Hoạt động 1:
Bước1: Xác định trạng ngữ trong mỗi câu:
1.Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy xác định trạng ngữ trong đoạn trích SGK/ 39
Gạch dưới trạng ngữ SGK/39.
? HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ:
GV đưa ra một số câu đơn và cho học sinh thêm trạng ngữ
(Hoạt động nhóm)
*Thêm trạng ngữ:
a.Trời trở gió.
b. Bé chăm học.
c.Trường em đã trồng cây xanh.
HS nhận xét,bổ sung.
GV tổng kết .
(Từng nhóm cử đại diện lên bảng làm bài.)
Bước 2:Tìm hiểu nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu
3.Các trạng ngữ trong các ví dụ trên bổ sung cho câu những nội dung gì?
? HS nêu được các loại trạng ngữ bổ sung về(thời gian, nơi chốn....)
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ:
1.Về ý nghĩa: Bổ sung các thông tin.cho câu.
Bước 3:Tìm hiểu vị trí của trạng ngữ trong câu
4.Có thể chuyển các trạng ngữ trong các vd trên sang vị trí khác được không? Đó là các vị trí nào?
? HS lần lượt chuyển được vị trí của trạng ngữ ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.
2.Về hình thức:
a. Vị trí:
-.Đầu câu.
-Giữa câu.
-Cuối câu.
GV đưa thêm một số vd khác. Cho hs nhận xét: cách viết nào phù hợp hơn? Vì sao?
(a,b:tính mạch lạc của văn bản.
c: tình huống giao tiếp
*
a.Hôm qua, em được đi chơi ở công viên văn hóa Đầm Sen. Trong công viên, em gặp bạn Mai.
b..Hôm qua, em được đi chơi ở công viên văn hóa Đầm Sen. Em gặp bạn Mai trong công viên.
c.Em đến đây để làm gì?
- Để trao thư này cho chị, em đến đây.
-Em đến đây để trao thư này cho chị.
d.- Đêm, Nguyên ngủ với bố.
-Nguyên đêm ngủ với bố.
-Nguyên ngủ với bố đêm.
?Có thể gây hiểu lầm về ý nghĩa.
Lưu ý:Khi đặt vị trí của trạng ngữ:
-Chú ý tính mạch lạc, liên kết trong văn bản.
-Tình huống giao tiếp.
d.:ý nghĩa câu.)
5. Làm thế nào để phân biệt trạng ngữ với nồng cốt câu? (khi nói, khi viết)
b.Cách nhận biết trạng ngữ:
-Dấu phẩy ( viết)
-Có một quãng nghỉ (nói)
HS.trả lời
Hoạt động 2: hệ thống hóa kiến thức:
Trạng ngữ giống và khác với câu đặc biệt như thế nào?
Học sinh đọc ghi nhớ.
II.GHI NHỚ: SGK/39
Hoạt động 3:Luyện tập
HS làm bài tập 1,2/ 39,40
III.LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ:
Hãy tìm trạng ngữ trong ví dụ sau và cho biết vị trí của trạng ngữ đó có thể thay đổi như thế nào?
" Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng bay đi kiếm nhị hoa."
DẶN DÒ:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Làm bài tập 3/ 40
Chuẩn bị bài:"Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh".
???
1.Thế nào là câu đặc biệt?
2.Tác dụng của câu đặc biệt? Câu:"Một đêm mùa xuân". có tác dụng gì?
?Giới thiệu bài:
Ơ tiết học trước,các em đã thấy được sự giàu đẹp của tiếng Việt. Một trong những biểu hiện của sự giàu đẹp ấy là ".tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu".Đối lập với câu rút gọn mà các em đã học là cách mở rộng câu.Một trong các cách mở rộng câu là thêm trạng ngữ cho câu. Đó chính là bài học mà chúng ta sẽ tìm hiểu hôm nay.
Tuần22:
Tiết 86:
Bài 21:
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
? HOẠT ĐỘNG
CỦA THẦY:
? GHI BẢNG:
Hoạt động 1:
Bước1: Xác định trạng ngữ trong mỗi câu:
1.Dựa vào kiến thức đã học ở bậc tiểu học, em hãy xác định trạng ngữ trong đoạn trích SGK/ 39
Gạch dưới trạng ngữ SGK/39.
? HOẠT ĐỘNG
CỦA TRÒ:
GV đưa ra một số câu đơn và cho học sinh thêm trạng ngữ
(Hoạt động nhóm)
*Thêm trạng ngữ:
a.Trời trở gió.
b. Bé chăm học.
c.Trường em đã trồng cây xanh.
HS nhận xét,bổ sung.
GV tổng kết .
(Từng nhóm cử đại diện lên bảng làm bài.)
Bước 2:Tìm hiểu nội dung mà trạng ngữ bổ sung cho câu
3.Các trạng ngữ trong các ví dụ trên bổ sung cho câu những nội dung gì?
? HS nêu được các loại trạng ngữ bổ sung về(thời gian, nơi chốn....)
I.ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ:
1.Về ý nghĩa: Bổ sung các thông tin.cho câu.
Bước 3:Tìm hiểu vị trí của trạng ngữ trong câu
4.Có thể chuyển các trạng ngữ trong các vd trên sang vị trí khác được không? Đó là các vị trí nào?
? HS lần lượt chuyển được vị trí của trạng ngữ ở đầu câu, giữa câu, cuối câu.
2.Về hình thức:
a. Vị trí:
-.Đầu câu.
-Giữa câu.
-Cuối câu.
GV đưa thêm một số vd khác. Cho hs nhận xét: cách viết nào phù hợp hơn? Vì sao?
(a,b:tính mạch lạc của văn bản.
c: tình huống giao tiếp
*
a.Hôm qua, em được đi chơi ở công viên văn hóa Đầm Sen. Trong công viên, em gặp bạn Mai.
b..Hôm qua, em được đi chơi ở công viên văn hóa Đầm Sen. Em gặp bạn Mai trong công viên.
c.Em đến đây để làm gì?
- Để trao thư này cho chị, em đến đây.
-Em đến đây để trao thư này cho chị.
d.- Đêm, Nguyên ngủ với bố.
-Nguyên đêm ngủ với bố.
-Nguyên ngủ với bố đêm.
?Có thể gây hiểu lầm về ý nghĩa.
Lưu ý:Khi đặt vị trí của trạng ngữ:
-Chú ý tính mạch lạc, liên kết trong văn bản.
-Tình huống giao tiếp.
d.:ý nghĩa câu.)
5. Làm thế nào để phân biệt trạng ngữ với nồng cốt câu? (khi nói, khi viết)
b.Cách nhận biết trạng ngữ:
-Dấu phẩy ( viết)
-Có một quãng nghỉ (nói)
HS.trả lời
Hoạt động 2: hệ thống hóa kiến thức:
Trạng ngữ giống và khác với câu đặc biệt như thế nào?
Học sinh đọc ghi nhớ.
II.GHI NHỚ: SGK/39
Hoạt động 3:Luyện tập
HS làm bài tập 1,2/ 39,40
III.LUYỆN TẬP
CỦNG CỐ:
Hãy tìm trạng ngữ trong ví dụ sau và cho biết vị trí của trạng ngữ đó có thể thay đổi như thế nào?
" Trên giàn hoa lí, vài con ong siêng năng bay đi kiếm nhị hoa."
DẶN DÒ:
-Học thuộc ghi nhớ.
-Làm bài tập 3/ 40
Chuẩn bị bài:"Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh".
???
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trẩn Thị Huệ
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)