Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu
Chia sẻ bởi Vũ Diệu Thảo |
Ngày 28/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Phòng GD&ĐT Huyện Điện Biên
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Người soạn: VŨ VĂN ỔN
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [...]
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ ” văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
( Thép Mới)
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Hãy xác định trạng ngữ trong bài tập?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
Các trạng ngữ:
Dưới bóng tre xanh
Đã từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp
Từ nghìn đời nay
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
Các trạng ngữ:
Dưới bóng tre xanh=> TN chỉ nơi chốn
Đã từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp=> TN chỉ thời gian
Từ nghìn đời nay=> TN chỉ thời gian
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Hãy đặt câu có sử dụng trạng ngữ và phân tích thành phần câu?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
VD: Vì trời mưa, nên em đến
TN CN
trường muộn.
VN
=> TN chỉ nguyên nhân
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Qua phân tích VD cho biết trạng ngữ được thêm vào câu có ý nghĩa gì?
* Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức, phương tiện
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
* Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức, phương tiện
? Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ trong câu?
* Hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
?Có thể chuyển trạng ngữ trong những câu trên sang vị trí khác không? Hãy chuyển cho phù hợp?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
Người dân cày VN, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.
Tre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người.
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
* Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức, phương tiện
*Hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.
Trạng ngữ thường phân cách với CN và VN bởi một quãng nghỉ khi nói và dấu phẩy khi viết.
? Về hình thức trạng ngữ có đặc điểm gì?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Trạng ngữ được thêm vào câu có đặc điểm gì về ý nghĩa và hình thức?
2. Ghi nhớ: SGK/ 39
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1/ 39:
? Câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? các câu còn lại đóng vai trò gì?
a, Mùa xuân...mùa xuân,...=> chủ ngữ và vị ngữ.
b, Mùa xuân,...=> Trạng ngữ.
c, ...Mùa xuân => Bổ ngữ.
d, Mùa xuân => Câu đặc biệt.
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1/ 39:
2. Bài tập 2/ 40:
? Tìm trạng ngữ trong đoạn trích?
a, - Như báo trước mùa về
Khi đi qua những cánh đồng xanh
Trong cái vỏ xanh kia
Dưới ánh nắng
b, Với khả năng thích ứng
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
Người soạn: VŨ VĂN ỔN
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi:
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [...]
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ ” văn minh”, “ khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc
( Thép Mới)
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Hãy xác định trạng ngữ trong bài tập?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
Các trạng ngữ:
Dưới bóng tre xanh
Đã từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp
Từ nghìn đời nay
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Các trạng ngữ vừa tìm được bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
Các trạng ngữ:
Dưới bóng tre xanh=> TN chỉ nơi chốn
Đã từ lâu đời, đời đời, kiếp kiếp=> TN chỉ thời gian
Từ nghìn đời nay=> TN chỉ thời gian
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Hãy đặt câu có sử dụng trạng ngữ và phân tích thành phần câu?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
VD: Vì trời mưa, nên em đến
TN CN
trường muộn.
VN
=> TN chỉ nguyên nhân
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Qua phân tích VD cho biết trạng ngữ được thêm vào câu có ý nghĩa gì?
* Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức, phương tiện
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
* Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức, phương tiện
? Em có nhận xét gì về vị trí của trạng ngữ trong câu?
* Hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
?Có thể chuyển trạng ngữ trong những câu trên sang vị trí khác không? Hãy chuyển cho phù hợp?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
Người dân cày VN, dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, dựng nhà dựng cửa, vỡ ruộng khai hoang.
Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.
Tre đời đời, kiếp kiếp ăn ở với người.
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
* Ý nghĩa: Xác định thời gian, nơi chốn, mục đích, cách thức, phương tiện
*Hình thức: Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu, giữa câu.
Trạng ngữ thường phân cách với CN và VN bởi một quãng nghỉ khi nói và dấu phẩy khi viết.
? Về hình thức trạng ngữ có đặc điểm gì?
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
1. Bài tập: SGK/39
? Trạng ngữ được thêm vào câu có đặc điểm gì về ý nghĩa và hình thức?
2. Ghi nhớ: SGK/ 39
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1/ 39:
? Câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? các câu còn lại đóng vai trò gì?
a, Mùa xuân...mùa xuân,...=> chủ ngữ và vị ngữ.
b, Mùa xuân,...=> Trạng ngữ.
c, ...Mùa xuân => Bổ ngữ.
d, Mùa xuân => Câu đặc biệt.
Tiết 86: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I. Đặc điểm của trạng ngữ
II. Luyện tập.
1. Bài tập 1/ 39:
2. Bài tập 2/ 40:
? Tìm trạng ngữ trong đoạn trích?
a, - Như báo trước mùa về
Khi đi qua những cánh đồng xanh
Trong cái vỏ xanh kia
Dưới ánh nắng
b, Với khả năng thích ứng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Vũ Diệu Thảo
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)