Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng |
Ngày 28/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
CHàO MừNG QUý THầY CÔ Và CáC EM
I ? KIểM TRA BàI Cũ
Khoanh tròn vào đáp án đúng :
Thế nào là câu đặc biệt ?
Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
I ? KIểM TRA BàI Cũ
b) Câu nào không phải là tác dụng của câu đặc biệt
Khoanh tròn vào đáp án đúng :
a. Bộc lộ cảm xúc.
b. Gọi đáp.
c. Làm cho câu nói ngắn gọn.
d. Liệt kê nhằm làm thông báo sự tồn tại của sự vật.
c) Trong các loại từ sau, từ nào không dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc :
I ? KIểM TRA BàI Cũ
Từ hô gọi.
B. Quan hệ từ
C. Từ tình thái.
D. Số từ
A. Từ hô gọi.
ngữ văn
tiết 86: Bài 21:
THÊM TRạNG NGữ CHO CÂU
THÊM TRạNG NGữ CHO CÂU
THÊM TRạNG NGữ CHO CÂU
I ? đặc điểm của trạng ngữ
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. (.)
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh", "khai hóa" của thực dân cũng không làm ra đượ một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãI với người.Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
( Thép Mới )
Mình có một vài câu hỏi, nhờ các bạn giải đáp hộ mình nhé !
Câu số 1
Dựa vào các kiến thức
ở bậc Tiểu học, các
bạn hãy xác định
trạng ngữ trong các
câu trên.
ý kiến của mình là:
* Cỏc tr?ng ng?:
- Du?i búng cõy.
- T? nghỡn d?i nay.
Câu số 2
Mình không biết là các
trạng ngữ đó
bổ sung cho câu
những nội dung gì ?
Mình nghĩ các tr?ng ng? đó cú vai trũ b? sung ý nghia cho nũng c?t cõu, giỳp cho ý nghia c?a cõu cụ th? hon.
Mình còn câu hỏi cuối cùng
Có thể chuyển các
trạng ngữ đó sang
vị trí khác được
không ?
Mình thì nghĩ có thể chuyển sang vị trí khác được, miễn là nó làm cho văn dễ hiểu .
Mình cảm ơn các bạn nha !
Ghi nhớ: SGK
Bµi tËp phô:
Tr¹ng ng÷ lµ g× ?
Lµ thµnh phÇn chÝnh trong c©u.
Lµ thµnh phÇn phô trong c©u.
Lµ biÖn ph¸p tu tõ cña c©u.
Lµ mét trong sè c¸c tõ lo¹i cña TiÕng ViÖt.
II ? LUYệN TậP
Các em đọc 4 câu văn đều có cụm từ mùa xuân và hãy cho biết :
Câu nào cụm từ "mùa xuân" là trạng ngữ.
Các câu còn lại thì cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì ?
Câu a: Mùa xuân… mùa xuân ( chủ ngữ và vị ngữ)
Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ
Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ
Câu d: Mùa xuân là câu đặc biệt
II ? LUYệN TậP
II ? LUYệN TậP
Các em đọc 2 đoạn trích của Thạch Lam & Đặng Thai Mai , hãy tìm trạng ngữ trong các đoạn trích đó.
Những trạng ngữ có trong 2 đoạn trên là :
1.Nhu bỏo tru?c mựa v? c?a m?t th?c qu thanh nhó v tinh khi?t
2. Khi di qua nh?ng cỏnh d?ng xanh
3. Trong cỏi v? xanh kia
4. Du?i ỏnh n?ng
5. V?i kh? nang thớch ?ng
II ? LUYệN TậP
II ? LUYệN TậP
Dựa vào các kiến thức ở Tiểu học :
Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được.
b) Kể tên các loại trạng ngữ khác mà em biết. Cho ví dụ
II ? LUYệN TậP
a) Câu 1: Trạng ngữ cách thức
Câu 2: trạng ngữ chỉ địa điểm
Câu 3: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 4: Trạng ngữ chỉ cách thức
b) C¸c lo¹i tr¹ng ng÷ kh¸c nh lµ :
+ Tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiÖn
+Tr¹ng ng÷ chØ môc ®Ých
+ Tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n…
bài tập bổ sung
1. Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?
A. Theo nội dung mà chúng biểu thị.
B. Theo vị trí đứng của chúng trong câu.
C. Theo thành phần chính mà chúng đứng trước hay đứng sau.
D. Theo mục đích nói của câu.
Dòng nào là trạng ngữ trong câu "Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy đầu nó còn để hai trái đào" ?
Dần đi ở từ năm chửa mười hai
Khi ấy
Đầu nó còn để hai trái đào
Cả A,B,C đều sai.
bài tập bổ sung
3. Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
bài tập bổ sung
4. Trạng ngữ "Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy" trong câu " Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh dởm, hết sức lố lăng" biểu thị điều gì ?
A. Cách thức diễn ra hành động được nói trong câu.
B. Mục đích thực hiện hành động được nói trong câu
C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
E. A,B,C,D đều sai.
F. Có thể coi thế nào cũng được.
bài tập bổ sung
Buổi học kết thúc
Kính chào quý thầy cô và các em
I ? KIểM TRA BàI Cũ
Khoanh tròn vào đáp án đúng :
Thế nào là câu đặc biệt ?
Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
I ? KIểM TRA BàI Cũ
b) Câu nào không phải là tác dụng của câu đặc biệt
Khoanh tròn vào đáp án đúng :
a. Bộc lộ cảm xúc.
b. Gọi đáp.
c. Làm cho câu nói ngắn gọn.
d. Liệt kê nhằm làm thông báo sự tồn tại của sự vật.
c) Trong các loại từ sau, từ nào không dùng trong câu đặc biệt để bộc lộ cảm xúc :
I ? KIểM TRA BàI Cũ
Từ hô gọi.
B. Quan hệ từ
C. Từ tình thái.
D. Số từ
A. Từ hô gọi.
ngữ văn
tiết 86: Bài 21:
THÊM TRạNG NGữ CHO CÂU
THÊM TRạNG NGữ CHO CÂU
THÊM TRạNG NGữ CHO CÂU
I ? đặc điểm của trạng ngữ
Đọc đoạn trích sau và trả lời câu hỏi.
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. (.)
Tre với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ "văn minh", "khai hóa" của thực dân cũng không làm ra đượ một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãI với người.Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
( Thép Mới )
Mình có một vài câu hỏi, nhờ các bạn giải đáp hộ mình nhé !
Câu số 1
Dựa vào các kiến thức
ở bậc Tiểu học, các
bạn hãy xác định
trạng ngữ trong các
câu trên.
ý kiến của mình là:
* Cỏc tr?ng ng?:
- Du?i búng cõy.
- T? nghỡn d?i nay.
Câu số 2
Mình không biết là các
trạng ngữ đó
bổ sung cho câu
những nội dung gì ?
Mình nghĩ các tr?ng ng? đó cú vai trũ b? sung ý nghia cho nũng c?t cõu, giỳp cho ý nghia c?a cõu cụ th? hon.
Mình còn câu hỏi cuối cùng
Có thể chuyển các
trạng ngữ đó sang
vị trí khác được
không ?
Mình thì nghĩ có thể chuyển sang vị trí khác được, miễn là nó làm cho văn dễ hiểu .
Mình cảm ơn các bạn nha !
Ghi nhớ: SGK
Bµi tËp phô:
Tr¹ng ng÷ lµ g× ?
Lµ thµnh phÇn chÝnh trong c©u.
Lµ thµnh phÇn phô trong c©u.
Lµ biÖn ph¸p tu tõ cña c©u.
Lµ mét trong sè c¸c tõ lo¹i cña TiÕng ViÖt.
II ? LUYệN TậP
Các em đọc 4 câu văn đều có cụm từ mùa xuân và hãy cho biết :
Câu nào cụm từ "mùa xuân" là trạng ngữ.
Các câu còn lại thì cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì ?
Câu a: Mùa xuân… mùa xuân ( chủ ngữ và vị ngữ)
Câu b: Mùa xuân -> trạng ngữ
Câu c: Mùa xuân -> bổ ngữ
Câu d: Mùa xuân là câu đặc biệt
II ? LUYệN TậP
II ? LUYệN TậP
Các em đọc 2 đoạn trích của Thạch Lam & Đặng Thai Mai , hãy tìm trạng ngữ trong các đoạn trích đó.
Những trạng ngữ có trong 2 đoạn trên là :
1.Nhu bỏo tru?c mựa v? c?a m?t th?c qu thanh nhó v tinh khi?t
2. Khi di qua nh?ng cỏnh d?ng xanh
3. Trong cỏi v? xanh kia
4. Du?i ỏnh n?ng
5. V?i kh? nang thớch ?ng
II ? LUYệN TậP
II ? LUYệN TậP
Dựa vào các kiến thức ở Tiểu học :
Hãy phân loại các trạng ngữ vừa tìm được.
b) Kể tên các loại trạng ngữ khác mà em biết. Cho ví dụ
II ? LUYệN TậP
a) Câu 1: Trạng ngữ cách thức
Câu 2: trạng ngữ chỉ địa điểm
Câu 3: Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Câu 4: Trạng ngữ chỉ cách thức
b) C¸c lo¹i tr¹ng ng÷ kh¸c nh lµ :
+ Tr¹ng ng÷ chØ ph¬ng tiÖn
+Tr¹ng ng÷ chØ môc ®Ých
+ Tr¹ng ng÷ chØ nguyªn nh©n…
bài tập bổ sung
1. Có thể phân loại trạng ngữ theo cơ sở nào ?
A. Theo nội dung mà chúng biểu thị.
B. Theo vị trí đứng của chúng trong câu.
C. Theo thành phần chính mà chúng đứng trước hay đứng sau.
D. Theo mục đích nói của câu.
Dòng nào là trạng ngữ trong câu "Dần đi ở từ năm chửa mười hai. Khi ấy đầu nó còn để hai trái đào" ?
Dần đi ở từ năm chửa mười hai
Khi ấy
Đầu nó còn để hai trái đào
Cả A,B,C đều sai.
bài tập bổ sung
3. Trong câu, trạng ngữ bao giờ cũng được ngăn cách các thành phần chính bằng dấu phẩy. Đúng hay sai ?
A. Đúng
B. Sai
bài tập bổ sung
4. Trạng ngữ "Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy" trong câu " Bằng ngòi bút trào phúng bậc thầy, Vũ Trọng Phụng đã lên án gay gắt cái xã hội tư sản thành thị đang đua đòi lối sống văn minh dởm, hết sức lố lăng" biểu thị điều gì ?
A. Cách thức diễn ra hành động được nói trong câu.
B. Mục đích thực hiện hành động được nói trong câu
C. Nơi chốn diễn ra hành động được nói đến trong câu.
D. Nguyên nhân diễn ra hành động được nói đến trong câu.
E. A,B,C,D đều sai.
F. Có thể coi thế nào cũng được.
bài tập bổ sung
Buổi học kết thúc
Kính chào quý thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Định và Nguyễn Viết Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)