Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu
Chia sẻ bởi Trần Thị Lan |
Ngày 28/04/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Chào mừng các em đến với buổi học ngày hôm nay!
Câu 1: Câu đặc biệt là câu…
chỉ có vị ngữ.
cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
chỉ có chủ ngữ
không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lựa chọn câu trả lới đúng nhất.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
Trên cao, bầu trời trong xanh không một gơn mây.
Hoa Sim!
Mưa rất to.
Lan là học sinh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lựa chọn câu trả lới đúng nhất.
Gọi đáp.
Làm cho thông tin được ngắn gọn hơn.
Bộc lộ cảm xúc.
Câu 2: Trong các dòng sau đây, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lựa chọn câu trả lới đúng nhất.
VÍ DỤ
Câu 1: Mùa xuân! Cây cối đâm chồi nẩy lộc.
Câu 2: Mùa xuân, cây cối đâm chồi nẩy lộc.
Em có nhận xét gì về cụm từ mùa xuân trong hai ví dụ trên?
//
CN
TN
VN
Tiết 86:
thêm trạng ngữ cho câu
1. Kh?o sỏt vớ d?
a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [.]
Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập.
c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.
d) Với giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.
e) Bằng chiếc xe đạp cũ, An vẫn đến trường đều đặn.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Xác định trạng ngữ
Trạng ngữ bổ sung nội dung gì?
a) Dưới bóng tre xanh
đã từ lâu đời
đời đời, kiếp kiếp
từ nghìn đời nay
b) Vì mải chơi
c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ
d) Với giọng nói dịu dàng
e) Bằng chiếc xe đạp cũ
Bổ sung thông tin về nơi chốn
Bổ sung thông tin về thời gian
Bổ sung thông tin về mục đích
Bổ sung thông tin về nguyên nhân
Bổ sung thông tin về cách thức
Bổ sung thông tin về phương tiện
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Trạng ngữ bổ sung nội dung
Bài tập phụ: Trong hai câu dưới đây, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Vì sao?
Câu 1: Tôi đọc báo hôm nay.
Không có trạng ngữ vì cụm từ “hôm nay” là phụ ngữ cho cụm động từ (bổ nghĩa cho động từ “đọc”).
Câu 2: Hôm nay, tôi đọc báo.
Cụm từ “hôm nay” là trạng ngữ được thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa về mặt thời gian cho câu.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 1
Khảo sát ví dụ (thảo luận nhóm)
Mọi ngày bây giờ tôi đã cày được ba sào ruộng rồi.(Ngô Tất Tố)
Nhờ cái thần thế ấy, hắn mới chửi rõ, thét mắng khắp cho oai.(Ngô Tất Tố)
Con gà tốt mã vì lông,
Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men.
Nếu ăn nóng thì món này sẽ rất tuyệt.
Để có được căn nhà này, nó đã làm quần quật hàng mấy năm trời.
Nhóm 1
Mọi ngày bây giờ
Nhờ cái thần thế ấy
vì lông
vì thuốc
vì men
Nếu ăn nóng
Để có được căn nhà này
Mấy năm ở Sài Gòn, y đã cố tạo cho y một cá tính khác hẳn cá tính của y. (Nam Cao)
Sấp ngửa, chị chạy vào cổng, quẳng cả rổ, mẹt, mê nón xuống sân, rồi vội vàng, chị vào trong nhà. (Ngô Tất Tố)
Vì chuôm cho cá bén đăng,
Vì chàng thiếp phải đi trăng về mò. (Ca dao)
Hễ mưa thì chuyến đi sẽ bị hoãn.
Nhóm 2
Mấy năm ở Sài Gòn
Sấp ngửa
Vì chuôm
Vì chàng
Hễ mưa
Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. (Lưu Quang Vũ)
Với trí thông minhvà lòng say mê tìm tòi những điều mới lạ, nó đã chiếm giải nhất cuộc thi Sáng tạo trẻ.
Ông ấy đã phải về gấp, vì nó, mà không chờ anh được.
Giá mà có mưa thì cà phê đâu có bị mất trắng thế này.
Để đạt thành tích cao trong học tập, các bạn ấy đã không ngừng phấn đấu và rèn luyện.
Nhóm 3
Giữa những đám mây xám đục
Ông ấy đã phải về gấp
Giá mà có mưa
Để đạt thành tích cao trong học tập
Với trí thông minh
Đỉnh đồi, một anh đứng giữa đường, tu bi đông nước ừng ực… (Nguyễn Đình Thi)
Nguyễn Du, bằng ngòi bút thiên tài, đã dựng nên một kiệt tác bất hủ: Đoạn trường tân thanh.
Chúng tôi vẫn lên đường theo kế hoạch đã định, mặc cho mưa bão.
Nhằm có được việc làm, những thanh niên ấy không quản ngại học hành.
Vì mưa, nó không đến kịp.
Nhóm 4
Đỉnh đồi
bằng ngòi bút thiên tài
mặc
cho mưa bão
Nhằm có được việc làm
Vì mưa
Đặc điểm của trạng ngữ:
Về ý nghĩa
Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định:
Thời gian;
Nơi chốn;
Nguyên nhân;
Mục đích;
Cách thức…
Về hình thức:
Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu hay cuối câu.
Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói và một dấu phẩy khi viết.
THẢO LUẬN NHÓM
Trong vòng 3 phút, các nhóm tổ chức đặt câu có trạng ngữ và chỉ ra nội dung mà trạng ngữ biểu thị. Nhóm nào đặt được nhiều câu nhất thì nhóm đó chiến thắng.
Bài tập 1: SGK/39,40:
- Câu có cụm từ mùa xuân làm
trạng ngữ là câu b.
- Trong các câu còn lại, từ mùa
xuân đóng vai trò:
+ Câu a: làm chủ ngữ ( mùa
xuân 1,2,3), vị ngữ (mùa xuân 4).
+ Câu c: làm phụ ngữ trong
cụm động từ.
+ Câu d: câu đặc biệt.
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
a. Mùa xuân cùa tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
c. Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân.
d. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 2, 3: SGK/40.
Các trạng ngữ:
a.-… như báo trước mùa về của một
thức quà thanh nhã và tinh khiết.
-… khi đi qua những cánh đồng xanh,
mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân
lúa còn tươi,…
- Trong cái vỏ xanh kia,…
- Dưới ánh nắng,…
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b.-… với khả năng thích ứng với
hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa
nói trên đây,…
Trạng ngữ chỉ cách thức
Hoạt động nhóm
Thời gian: 3 phút
Tìm trạng ngữ có trong đoạn trích dưới đây, phân loại các trạng ngữ đó.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy mùi
thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý
trong sạch của trời. ( Thạch Lam)
b. Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
( Đặng Thai Mai)
Bài tập 3b: SGK/40. (Trò chơi “Ai nhanh hơn”).
Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Cho ví dụ minh hoạ.
- Ngày mai,
tôi đi Hà Nội.
-> Trạng ngữ chỉ thời gian.
- Trên đường,
xe cộ tấp nập qua lại.
-> Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Vì dầm mưa,
nên em đã bị ốm.
-> Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Để đạt danh hiệu học sinh giỏi,
em phải cố gắng rất nhiều.
-> Trạng ngữ chỉ mục đích.
- Bằng xe đạp,
nó đến trường mỗi ngày.
-> Trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Một vài lần,
tôi đề nghị nó đọc to từ này.
-> Trạng ngữ chỉ cách thức.
- Như một con thiêu thân,
nó suốt ngày lao vào chơi game.
-> Trạng ngữ chỉ sự so sánh.
Chào các em,
chúc các em học tốt!
Câu 1: Câu đặc biệt là câu…
chỉ có vị ngữ.
cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
chỉ có chủ ngữ
không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lựa chọn câu trả lới đúng nhất.
Câu 2: Trong các câu sau, câu nào là câu đặc biệt?
Trên cao, bầu trời trong xanh không một gơn mây.
Hoa Sim!
Mưa rất to.
Lan là học sinh.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lựa chọn câu trả lới đúng nhất.
Gọi đáp.
Làm cho thông tin được ngắn gọn hơn.
Bộc lộ cảm xúc.
Câu 2: Trong các dòng sau đây, dòng nào không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt ?
Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật hiện tượng.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Hãy lựa chọn câu trả lới đúng nhất.
VÍ DỤ
Câu 1: Mùa xuân! Cây cối đâm chồi nẩy lộc.
Câu 2: Mùa xuân, cây cối đâm chồi nẩy lộc.
Em có nhận xét gì về cụm từ mùa xuân trong hai ví dụ trên?
//
CN
TN
VN
Tiết 86:
thêm trạng ngữ cho câu
1. Kh?o sỏt vớ d?
a) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. [.]
Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
b) Vì mải chơi, em quên chưa làm bài tập.
c) Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt.
d) Với giọng nói dịu dàng, chị ấy mời chúng tôi vào nhà.
e) Bằng chiếc xe đạp cũ, An vẫn đến trường đều đặn.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Xác định trạng ngữ
Trạng ngữ bổ sung nội dung gì?
a) Dưới bóng tre xanh
đã từ lâu đời
đời đời, kiếp kiếp
từ nghìn đời nay
b) Vì mải chơi
c) Để xứng đáng là cháu ngoan bác Hồ
d) Với giọng nói dịu dàng
e) Bằng chiếc xe đạp cũ
Bổ sung thông tin về nơi chốn
Bổ sung thông tin về thời gian
Bổ sung thông tin về mục đích
Bổ sung thông tin về nguyên nhân
Bổ sung thông tin về cách thức
Bổ sung thông tin về phương tiện
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Trạng ngữ bổ sung nội dung
Bài tập phụ: Trong hai câu dưới đây, câu nào có trạng ngữ, câu nào không có trạng ngữ? Vì sao?
Câu 1: Tôi đọc báo hôm nay.
Không có trạng ngữ vì cụm từ “hôm nay” là phụ ngữ cho cụm động từ (bổ nghĩa cho động từ “đọc”).
Câu 2: Hôm nay, tôi đọc báo.
Cụm từ “hôm nay” là trạng ngữ được thêm vào để cụ thể hoá ý nghĩa về mặt thời gian cho câu.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Nhóm 1
Khảo sát ví dụ (thảo luận nhóm)
Mọi ngày bây giờ tôi đã cày được ba sào ruộng rồi.(Ngô Tất Tố)
Nhờ cái thần thế ấy, hắn mới chửi rõ, thét mắng khắp cho oai.(Ngô Tất Tố)
Con gà tốt mã vì lông,
Răng đen vì thuốc, rượu nồng vì men.
Nếu ăn nóng thì món này sẽ rất tuyệt.
Để có được căn nhà này, nó đã làm quần quật hàng mấy năm trời.
Nhóm 1
Mọi ngày bây giờ
Nhờ cái thần thế ấy
vì lông
vì thuốc
vì men
Nếu ăn nóng
Để có được căn nhà này
Mấy năm ở Sài Gòn, y đã cố tạo cho y một cá tính khác hẳn cá tính của y. (Nam Cao)
Sấp ngửa, chị chạy vào cổng, quẳng cả rổ, mẹt, mê nón xuống sân, rồi vội vàng, chị vào trong nhà. (Ngô Tất Tố)
Vì chuôm cho cá bén đăng,
Vì chàng thiếp phải đi trăng về mò. (Ca dao)
Hễ mưa thì chuyến đi sẽ bị hoãn.
Nhóm 2
Mấy năm ở Sài Gòn
Sấp ngửa
Vì chuôm
Vì chàng
Hễ mưa
Giữa những đám mây xám đục, vòm trời hiện ra như những khoảng vực xanh vòi vọi. (Lưu Quang Vũ)
Với trí thông minhvà lòng say mê tìm tòi những điều mới lạ, nó đã chiếm giải nhất cuộc thi Sáng tạo trẻ.
Ông ấy đã phải về gấp, vì nó, mà không chờ anh được.
Giá mà có mưa thì cà phê đâu có bị mất trắng thế này.
Để đạt thành tích cao trong học tập, các bạn ấy đã không ngừng phấn đấu và rèn luyện.
Nhóm 3
Giữa những đám mây xám đục
Ông ấy đã phải về gấp
Giá mà có mưa
Để đạt thành tích cao trong học tập
Với trí thông minh
Đỉnh đồi, một anh đứng giữa đường, tu bi đông nước ừng ực… (Nguyễn Đình Thi)
Nguyễn Du, bằng ngòi bút thiên tài, đã dựng nên một kiệt tác bất hủ: Đoạn trường tân thanh.
Chúng tôi vẫn lên đường theo kế hoạch đã định, mặc cho mưa bão.
Nhằm có được việc làm, những thanh niên ấy không quản ngại học hành.
Vì mưa, nó không đến kịp.
Nhóm 4
Đỉnh đồi
bằng ngòi bút thiên tài
mặc
cho mưa bão
Nhằm có được việc làm
Vì mưa
Đặc điểm của trạng ngữ:
Về ý nghĩa
Trạng ngữ được thêm vào câu để xác định:
Thời gian;
Nơi chốn;
Nguyên nhân;
Mục đích;
Cách thức…
Về hình thức:
Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu hay cuối câu.
Giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có một quãng nghỉ khi nói và một dấu phẩy khi viết.
THẢO LUẬN NHÓM
Trong vòng 3 phút, các nhóm tổ chức đặt câu có trạng ngữ và chỉ ra nội dung mà trạng ngữ biểu thị. Nhóm nào đặt được nhiều câu nhất thì nhóm đó chiến thắng.
Bài tập 1: SGK/39,40:
- Câu có cụm từ mùa xuân làm
trạng ngữ là câu b.
- Trong các câu còn lại, từ mùa
xuân đóng vai trò:
+ Câu a: làm chủ ngữ ( mùa
xuân 1,2,3), vị ngữ (mùa xuân 4).
+ Câu c: làm phụ ngữ trong
cụm động từ.
+ Câu d: câu đặc biệt.
Bốn câu sau đều có cụm từ mùa xuân. Hãy cho biết trong câu nào cụm từ mùa xuân là trạng ngữ? Trong những câu còn lại, cụm từ mùa xuân đóng vai trò gì?
a. Mùa xuân cùa tôi- mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội - là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh.
b. Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít.
c. Tự nhiên như thế ai cũng chuộng mùa xuân.
d. Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
II. LUYỆN TẬP
Bài tập 2, 3: SGK/40.
Các trạng ngữ:
a.-… như báo trước mùa về của một
thức quà thanh nhã và tinh khiết.
-… khi đi qua những cánh đồng xanh,
mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân
lúa còn tươi,…
- Trong cái vỏ xanh kia,…
- Dưới ánh nắng,…
Trạng ngữ chỉ thời gian
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
Trạng ngữ chỉ nơi chốn
b.-… với khả năng thích ứng với
hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa
nói trên đây,…
Trạng ngữ chỉ cách thức
Hoạt động nhóm
Thời gian: 3 phút
Tìm trạng ngữ có trong đoạn trích dưới đây, phân loại các trạng ngữ đó.
Cơn gió mùa hạ lướt qua vùng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy mùi
thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý
trong sạch của trời. ( Thạch Lam)
b. Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
( Đặng Thai Mai)
Bài tập 3b: SGK/40. (Trò chơi “Ai nhanh hơn”).
Kể thêm những loại trạng ngữ khác mà em biết. Cho ví dụ minh hoạ.
- Ngày mai,
tôi đi Hà Nội.
-> Trạng ngữ chỉ thời gian.
- Trên đường,
xe cộ tấp nập qua lại.
-> Trạng ngữ chỉ nơi chốn.
- Vì dầm mưa,
nên em đã bị ốm.
-> Trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- Để đạt danh hiệu học sinh giỏi,
em phải cố gắng rất nhiều.
-> Trạng ngữ chỉ mục đích.
- Bằng xe đạp,
nó đến trường mỗi ngày.
-> Trạng ngữ chỉ phương tiện.
- Một vài lần,
tôi đề nghị nó đọc to từ này.
-> Trạng ngữ chỉ cách thức.
- Như một con thiêu thân,
nó suốt ngày lao vào chơi game.
-> Trạng ngữ chỉ sự so sánh.
Chào các em,
chúc các em học tốt!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)