Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Mai Hiên |
Ngày 28/04/2019 |
20
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Thêm trạng ngữ cho câu thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Quý Thầy Cô đến dự tiết thao giảng
Trân trọng kính chào
Là câu chỉ có vị ngữ.
Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ– vị ngữ.
Là câu chỉ có chủ ngữ.
Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
Câu đặc biệt là gì?
Xác định câu đặc biệt và cho biết tác dụng.
Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
Thêm trạng ngữ cho câu
TUẦN 24 - TIẾT 86
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. […]
Tre ở với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
Em hãy cho biết đoạn văn trên có mấy câu?
(1) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (2) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. […]
(3) Tre ở với người như thế đã mấy nghìn năm. (4) Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. (5) Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (6) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
(1) Dưới bóng tre xanh, đã tự lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (2) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. […]
(3) Tre ở với người như thế đã mấy nghìn năm. (4) Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. (5) Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (6) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
Dưới bóng tre xanh
đã từ lâu đời
đời đời, kiếp kiếp
từ nghìn đời nay
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Ý nghĩa: trạng ngữ dùng để xác định thời gian, địa điểm, …
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.
Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Ý nghĩa:
2. Hình thức:
Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa CN và VN.
Trạng ngữ CN-VN
Quãng nghỉ khi nói, dấu phẩy khi viết
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Ý nghĩa:
2. Hình thức:
* Ghi nhớ: trang 39/SGK
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Ý nghĩa:
2. Hình thức:
* Ghi nhớ: trang 39/SGK
II. LUYỆN TẬP
Bài 1-trang 39, 40/SGK
Bài 2-trang 40/SGK
Bài 1-trang 39, 40/SGK: Xác định vai trò trong câu của từ mùa xuân
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh […] (Vũ Bằng)
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)
Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)
Bài 2, bài 3-trang 40/SGK: Tìm và phân loại trạng ngữ, kể thêm các loại trạng ngữ khác.
2. a/ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(Thạch Lam)
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(Thạch Lam)
2.b/ Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai)
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai)
3/Kể thêm các loại trạng ngữ khác mà em biết. Cho ví dụ minh hoạ.
* Bằng chất giọng thiên phú, những con chim họa mi đã cất lên những tiếng hót thật du dương. -> TN chỉ phương tiện
* Vì chuẩn bị bài chưa tốt, nên bạn ấy bị điểm kém. ->TN chỉ nguyên nhân
* Để đạt được học sinh giỏi, bạn cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.->TN chỉ mục đích
* …
Nauy, một chiều đông, tuyết rơi nặng hạt. Một người đàn ông say rượu đang lảo đảo bước đi trên tuyết. Cậu con trai 14 tuổi của ông sau khi ngồi chờ cha mình ngoài quán rượu cũng lẽo đẽo theo cha về nhà. Cậu đặt bàn chân nhỏ bé của mình lên những dấu chân hằn sâu trên tuyết mà cha cậu để lại. Những bước chân ngả nghiêng chao đảo. Bất chợt, người đàn ông quay lại, nhìn thấy con mình bước thấp bước cao, dáng vẻ như người say rượu, ông gắt gỏng hỏi nó với giọng lè nhè:
- Mày đi kiểu gì vậy ?
Cậu bé trả lời:
- Dạ con đi theo bước chân của cha!
LÀM GƯƠNG
Quả thực, sự gương mẫu thật hệ trọng trong việc giáo dục. Có những bước chân vô tình tưởng chừng như chẳng liên hệ gì đến ai, nhưng vẫn để lại cho đời những dấu vết chẳng phai mờ.
Bạn hãy sống gương mẫu, để thế hệ sau nhìn và noi theo. Đừng bao giờ bạn trở thành nhân vật người cha như trong truyện, bạn nhé!
DẶN DÒ
Tiết sau các em chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (trang 41/SGK)
Xin chân thành cảm ơn
Quý Thầy Cô tham dự
Trân trọng kính chào
Là câu chỉ có vị ngữ.
Là câu có cấu tạo theo mô hình chủ ngữ– vị ngữ.
Là câu chỉ có chủ ngữ.
Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ- vị ngữ.
Câu đặc biệt là gì?
Xác định câu đặc biệt và cho biết tác dụng.
Mùa xuân! Mỗi khi hoạ mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu.
(Võ Quảng)
Thêm trạng ngữ cho câu
TUẦN 24 - TIẾT 86
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. […]
Tre ở với người như thế đã mấy nghìn năm. Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
Em hãy cho biết đoạn văn trên có mấy câu?
(1) Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (2) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. […]
(3) Tre ở với người như thế đã mấy nghìn năm. (4) Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. (5) Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (6) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
(1) Dưới bóng tre xanh, đã tự lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (2) Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. […]
(3) Tre ở với người như thế đã mấy nghìn năm. (4) Một thế kỉ “văn minh”, “khai hoá” của thực dân cũng không làm ra được một tấc sắt. (5) Tre vẫn phải còn vất vả mãi với người. (6) Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
(Thép Mới)
Dưới bóng tre xanh
đã từ lâu đời
đời đời, kiếp kiếp
từ nghìn đời nay
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Ý nghĩa: trạng ngữ dùng để xác định thời gian, địa điểm, …
Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang.
Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.
Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp.
Có thể chuyển các trạng ngữ nói trên sang những vị trí nào trong câu?
Đời đời, kiếp kiếp, tre ăn ở với người.
Tre, đời đời, kiếp kiếp, ăn ở với người.
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Ý nghĩa:
2. Hình thức:
Trạng ngữ có thể đứng ở đầu câu, cuối câu hoặc giữa CN và VN.
Trạng ngữ CN-VN
Quãng nghỉ khi nói, dấu phẩy khi viết
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Ý nghĩa:
2. Hình thức:
* Ghi nhớ: trang 39/SGK
I. ĐẶC ĐIỂM CỦA TRẠNG NGỮ
1. Ý nghĩa:
2. Hình thức:
* Ghi nhớ: trang 39/SGK
II. LUYỆN TẬP
Bài 1-trang 39, 40/SGK
Bài 2-trang 40/SGK
Bài 1-trang 39, 40/SGK: Xác định vai trò trong câu của từ mùa xuân
Mùa xuân của tôi – mùa xuân Bắc Việt, mùa xuân của Hà Nội – là mùa xuân có mưa riêu riêu, gió lành lạnh, có tiếng nhạn kêu trong đêm xanh […] (Vũ Bằng)
Mùa xuân, cây gạo gọi đến bao nhiêu là chim ríu rít. (Vũ Tú Nam)
Tự nhiên như thế: ai cũng chuộng mùa xuân. (Vũ Bằng)
Mùa xuân! Mỗi khi họa mi tung ra những tiếng hót vang lừng, mọi vật như có sự đổi thay kì diệu. (Võ Quảng)
Bài 2, bài 3-trang 40/SGK: Tìm và phân loại trạng ngữ, kể thêm các loại trạng ngữ khác.
2. a/ Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(Thạch Lam)
Cơn gió mùa hạ lướt qua vừng sen trên hồ, nhuần thấm cái hương thơm của lá, như báo trước mùa về của một thức quà thanh nhã và tinh khiết. Các bạn có ngửi thấy, khi đi qua những cánh đồng xanh, mà hạt thóc nếp đầu tiên làm trĩu thân lúa còn tươi, ngửi thấy cái mùi thơm mát của bông lúa non không? Trong cái vỏ xanh kia, có một giọt sữa trắng thơm, phảng phất hương vị ngàn hoa cỏ. Dưới ánh nắng, giọt sữa dần dần đông lại, bông lúa ngày càng cong xuống, nặng vì cái chất quý trong sạch của Trời.
(Thạch Lam)
2.b/ Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai)
Chúng ta có thể khẳng định rằng: cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, là một chứng cớ khá rõ về sức sống của nó.
(Đặng Thai Mai)
3/Kể thêm các loại trạng ngữ khác mà em biết. Cho ví dụ minh hoạ.
* Bằng chất giọng thiên phú, những con chim họa mi đã cất lên những tiếng hót thật du dương. -> TN chỉ phương tiện
* Vì chuẩn bị bài chưa tốt, nên bạn ấy bị điểm kém. ->TN chỉ nguyên nhân
* Để đạt được học sinh giỏi, bạn cần phải cố gắng nhiều hơn nữa.->TN chỉ mục đích
* …
Nauy, một chiều đông, tuyết rơi nặng hạt. Một người đàn ông say rượu đang lảo đảo bước đi trên tuyết. Cậu con trai 14 tuổi của ông sau khi ngồi chờ cha mình ngoài quán rượu cũng lẽo đẽo theo cha về nhà. Cậu đặt bàn chân nhỏ bé của mình lên những dấu chân hằn sâu trên tuyết mà cha cậu để lại. Những bước chân ngả nghiêng chao đảo. Bất chợt, người đàn ông quay lại, nhìn thấy con mình bước thấp bước cao, dáng vẻ như người say rượu, ông gắt gỏng hỏi nó với giọng lè nhè:
- Mày đi kiểu gì vậy ?
Cậu bé trả lời:
- Dạ con đi theo bước chân của cha!
LÀM GƯƠNG
Quả thực, sự gương mẫu thật hệ trọng trong việc giáo dục. Có những bước chân vô tình tưởng chừng như chẳng liên hệ gì đến ai, nhưng vẫn để lại cho đời những dấu vết chẳng phai mờ.
Bạn hãy sống gương mẫu, để thế hệ sau nhìn và noi theo. Đừng bao giờ bạn trở thành nhân vật người cha như trong truyện, bạn nhé!
DẶN DÒ
Tiết sau các em chuẩn bị bài Tìm hiểu chung về phép lập luận chứng minh (trang 41/SGK)
Xin chân thành cảm ơn
Quý Thầy Cô tham dự
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Mai Hiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)