Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Nguyễn Quang Thành | Ngày 28/04/2019 | 30

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

- Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi: Để chứng minh tinh thần yêu nước của nhân dân ta Bác Hồ đã đưa ra những luận cứ nào để lập luận?
- Trả lời: Các luận cứ:
- Tinh thần yêu nước trong quá khứ của lịch sử dân tộc
- Tinh thần yêu nước trong thực tế cuộc kháng chiến chống pháp
- Bổn phận của chúng ta
Tiết 85 sự giàu đẹp của tiếng việt (Đặng Thai Mai )

I- Đọc - chú thích
1- Đọc :
- To, rõ ràng, mạch lạc
2- Chú thích:
a.Tác giả:
- Đặng Thai Mai (1902 - 1984) ông là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín.
- Năm 1996 ông được nhà nước phong tặng giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hoá - Nghệ thuật





Đặng Thai Mai
b.Tác phẩm
+Tác phẩm là phần đầu của bài nghiên cứu (Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc)
c.Từ khó (SGK)
I. Đọc và chú thích
II. Tìm hiểu văn bản
1.Tìm hiểu chung:
a/Thể loại:
Nghị luận
b/Phương thức biểu đạt:
Phương thức nghị luận
c/Mục đích nghị luận:
Khẳng định sự giàu đẹp của Tiếng Việt để mọi người tự hào và tin tưởng
Vào tương lai của Tiếng Việt.

Tiết 85 sự giàu đẹp của tiếng việt (Đặng Thai Mai )
d/ Bố cục:
-Từ đầu ->thời kì lịch sử: Nhận định chung về phẩm chât giàu đẹp của Tiếng Việt
-Còn lại:Làm rõ phẩm chất giàu đẹp của Tiếng Việt
e/ Luận điểm:
+Tiếng Việt đẹp như thế nào?
+Tiếng Việt hay như thế nào?


2/ Phân tích:
a/ Nhận địmh về phẩm chất của Tiếng Việt:
+ Câu văn nào khái quát phẩm chất của Tiếng Việt?
- "Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".
+ Trong nhận xét đó, tác giả đã phát hiện phẩm chất tiếng việt trên những phương diện nào?
Phẩm chất: + Tiếng Việt đẹp.
+ Tiếng Việt hay.

+ Vẻ đẹp của Tiếng Việt được giải thích trên nhưng yếu tố nào?
- Tiếng Việt đẹp:
+ Đẹp về nhịp điệu (hài hoà về âm hưởng, thanh điệu).
+ Đẹp về cú pháp (tế nhị, uyển chuyển trong cáh đặt câu).
+ Dựa trên căn cứ nào để tác giả nhận xét Tiếng Việt là một thứ tiếng hay?

- Tiếng Việt hay:
+ Đủ khả năng để diễn đạt tư tưởng tình cảm của người Việt Nam.
+ Thoả mãn theo yêu cho yêu cầu của đời sống văn hoá nước nhà.
+ Qua đó em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt?
- Cách lập luận ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể.
+ Tác dụng của cách lập luận này?
- Tác dụng: Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu.

b/ Biểu hiện giàu đẹp của Tiếng Việt:
* Tiếng Việt đẹp như thế nào?
+ Để chứng minh vẻ đẹp của Tiếng Việt tác giả dưa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó?
Tiếng Việt đẹp vì:
+ Giàu chất nhạc.
+ Rất uyển chuyển trong câu kéo.
+ Chất nhạc và sự uyển chuyển trong câu kéo của Tiếng Việt được xác nhận trên những chứng cơ nào trong đời sống và trong khoa học?
+ Chứng cớ: - ấn tượng của người nước ngoài (Người ngoại quốc có dịp nghe tiếng nói của quần chung nhân dân ta đều nhận xét: Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc)
- Nhận xét của Giáo sĩ nước ngoài (Tiếng Việt. rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo, rất ngon lành trong những câu tục ngữ)
- Cấu tạo đặc biệt của Tiếng Việt (hệ thống nguyên âm và phụ âm khá phong phú.. Giàu thanh điệu. giàu hình tượng ngữ âm)
+Kh«ng ngõng ®Æt ra nh÷ng tõ míi,c¸ch nãi míi hoÆc ViÖt ho¸ nh÷ng tõ vµ nh÷ng c¸ch nãi cña c¸c d©n téc anh em.
+NhËn xÐt g× vÒ c¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶?
-Dïng lý lÏ vµ dÉn chøng cã khoa häc
-ThuyÕt phôc b¹n ®äc ë sù chÝnh x¸c khoa häc mµ tin vµo c¸i hay cña TiÕng ViÖt.


+ Nhận xét cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của tác giả?
- Kết hợp chứng cớ khoa học và đời sống làm cho lý lẽ trở nên sâu sắc.
Tiếng Việt hay như thế nào?
+Tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay?
- Tiếng Việt hay phải :
+Thoả mãn nhu cầu trao đổi tình cảm,ý nghĩ giữa người với người.
+Thoả mãn yêu cầu của đời sống văn hoá ngày một phức tạp.

+Dựa trên các chứng cớ nào để tác giả xác nhận các khả năng hay đó của Tiếng Việt?
-Chứng cớ:
+Dồi dào về cấu tạo từ ngữ.về hình thức diễn đạt
+Từ vựng.tăng lên mỗi ngày một nhiều
+Ngữ pháp.uyển chuyển,chính xác hơn

+Kh«ng ngõng ®Æt ra nh÷ng tõ míi,c¸ch nãi míi hoÆc ViÖt ho¸ nh÷ng tõ vµ nh÷ng c¸ch nãi cña c¸c d©n téc anh em.
+NhËn xÐt g× vÒ c¸ch lËp luËn cña t¸c gi¶?
-Dïng lý lÏ vµ dÉn chøng cã khoa häc
-ThuyÕt phôc b¹n ®äc ë sù chÝnh x¸c khoa häc mµ tin vµo c¸i hay cña TiÕng ViÖt.
+Theo em hai phẩm chất của tiếng Việt, phẩm chất nào thuộc về hình thức,phẩm chất nào thuộc về nội dung?
-Tiếng Việt đẹp (hình thức)
-Tiếng Việt hay (nội dung)
+Quan hệ giữa cái hay và cái đẹp trong tiếng Việt diễn ra như thế nào?
-Quan hệ gắn bó:Cái đẹp của Tiếng Việt đi liền với cái hay,ngược lại cái hay cũng tạo ra vẻ đẹp của tiếng Việt
III.Tổng kết:
+Bài nghị luận này mang lại cho em những hiểu biết sâu sắc nào về Tiếng Việt? Nghệ thuật nghị luận của tác giả có gì đặc biệt?
+Nội dung:-Tiếng Việt là một thứ tiếng vừa đẹp vừa hay do có những đặc sắc trong cấu tạo và khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử.
+Nghệ thuật:
-Nghị luận bằng cách kết hợp giải thích,chứng minh với bình luận
-Các lý lẽ chứng cớ nêu ra có sức thuyết phục ở tính khoa học.
4.Củng cố:
+Đọc,ghi nhớ
+Điểm nổi bật trong nghệ thuật nghị luận trong bài văn này là gì?
5.Hướng dẫn về nhà:
-Đọc thuộc lòng phần đầu của văn bản
Đọc bài đọc thêm:Tiếng Việt giàu và đẹp
-Làm bài tập phần luyện tập
-Đọc trước bài :Thêm trạng ngữ cho câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Quang Thành
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)