Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Chu Ngoc Quy | Ngày 28/04/2019 | 25

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Ng? Van
Ti?t : 85
Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Kiểm tra bài cũ:
1. Tính “truyền thống” của lòng yêu nước được làm rõ trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” bởi yếu tố nào?
A. Chứng minh theo thời gian xưa – nay.
B. Chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
C. Giải thích bằng lí lẽ.
D. Tất cả đều đúng.
2. Đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay” đến “lòng nồng nàn yêu nước” đã trình bày dẫn chứng bằng biện pháp nghệ thuật nào là chính?
A.Liệt kê. B. Điệp ngữ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
3. Dòng nào phản ánh đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
A. Bố cục chặt chẽ, lập luận rành mạch.
B. Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện.
C. Giọng văn giàu xúc cảm.
D. Văn bản nghị luận mẫu mực.
4. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” cho ta hiểu biết về điều gì? A. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
B. Tình cảm yêu nước, thương dân tha thiết, cứu nước cứu dân của Bác.
C. Lòng yêu nước của nhân dân ta và của tác giả.
D. Lịch sử vẻ vang của dân tộc ta.

B. Chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
A.Liệt kê
D. Văn bản nghị luận mẫu mực.
B. Chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
C. Lòng yêu nước của nhân dân ta và của tác giả.
Tác giả .
a. Đặng Thai Mai
(1902 - 1984)
Quê tỉnh Nghệ An, sinh ra trong một gia đình nho học.
- Năm 1996: Được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – Nghệ thuật.
I. Đọc – Tiếp xúc văn bản.
b. Các tác phẩm của ông:
-Văn học khái luận (1944)
-Lỗ Tấn (1944)
-Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay (1945)
-Chủ nghĩa nhân văn thời kì văn hóa Phục Hưng (1949)
-Giảng văn Chinh Phụ Ngâm (1950)
-Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc (1958)
-Văn thơ Phan Bội Châu (1958)
-Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX (1961)
-Trên đường học tập và nghiên cứu, tập 1 (1959), tập 2 (1969), tập 3 (1070)
-Đặng Thai Mai – tác phẩm, tập 1 (1978), tập 2 (1984)
-Hồi kí (1985)
2/.Tỏc ph?m.
- B�i vi?t du?c trớch ph?n d?u c?a b�i nghiờn c?u:Ti?ng Vi?t, m?t bi?u hi?n hựng h?n c?a s?c s?ng dõn t?c (1967).
3. Thể loại:
? Văn bản này được viết theo phương thức nào?
* Phương thức : Nghị luận (chứng minh).
3. B? c?c: 3 ph?n
P1- T? d?u d?n.........th?i kỡ l?ch s?:
nh?n d?nh chung v? ph?m ch?t c?a tiờng Vi?t.
P2- Ti?ng Vi?t trong c?u t?o c?a nú.............khoa h?c, ki thu?t, van ngh?...
Bi?u hi?n gi�u d?p c?a ti?ng Vi?t.
P3-Ph?n cũn l?i:
S?c s?ng c?a ti?ng Vi?t
II Phân Tích :
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
? Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt.
"Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".
? Tác giả đã phát hiện phẩm chất đó trên phương diện nào.
- Phương diện :
+ Tiếng Việt đẹp.
+ Tiếng Việt hay.
? Dựa vào đâu để tác giả nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay?
?Qua ph?n 1,em hóy nh?n xột ngh? thu?t l?p lu?n c?a tỏc gi?? V� tỏc d?ng c?a nú?

Câu hỏi thảo luận: Dùng những ý có trong đoạn văn từ “Tiếng Việt có những đặc sắc” đến “qua các thời kì lịch sử” để hoàn chỉnh sơ đồ sau:
Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Tiếng Việt đẹp
Hài hòa về mặt âm hưởng, thanh điệu
Thỏa mãn … đời sống văn hóa nước nhà.
Tiếng Việt hay
Đủ khả năng để diễn đạt tình cảm, tư tưởng.
Tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu.
1
2. Biểu hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt
a. Biểu hiện phẩm chất đẹp của tiếng Việt
Giàu chất nhạc, chất thơ.
Rất uyển chuyển cân đối trong câu
? Chất nhạc của tiếng Việt được xác nhận trong những chứng cứ nào trong đời sống và trong khoa học?
Ví ụ 1: “ Tôi lại về quê mẹ nuôi xưa.
Một buổi trưa nắng dài bãi cát”.
Ví dụ 2:
“ Chú bé loắt choắt.
Cái xắc xinh xinh.
Cái chân thoăn thoắt.
Cái đầu nghêng nghêng”.
- Cấu tạo đặc biệt của TV: Hệ thống nguyên âm, phụ âm khá phong phú, giàu thanh điệu, giàu hình tượng .
- Ấn tượng của người nước ngoài
Đọc đoạn văn từ “Tiếng Việt trong cấu tạo của nó” đến “văn nghệ… “ và dùng các ý trong đoạn hoàn chỉnh 2 sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
Rành mạch trong lối nói…
Sơ đồ 1:
- Thỏa mản nhu cầu trao đổi tình cảm giữa người với người , của đời sống văn hóa ngày càng phức tạp .
? Cái hay của tiếng Việt được thể hiện ở những phương diện nào?
b. Biểu hiện phẩm chất hay của tiếng Việt
?Dựa vào đâu mà tác giả nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay?
-Thể hiện qua 3 phương diện:
+Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, hình thức diễn đạt.
+Từ vựng tăng lên ngày càng nhiều.
+Ngữ pháp uyển chuyển chính xác hơn.
Ví dụ 1: Nhớ ai bổi hổi bồi hồi
Như đứng đống lửa như ngồi đống than.
Ví dụ 2: Gạo đem vào giả bao đau đớn
Gạo giả xong rồi trắng tựa bông
Ví dụ 3: Thôn Đoài ngồi nhớ thôn Đông
Một người chín nhớ mười mong một người
Hoàn chỉnh sơ đồ 2:
Hoàn chỉnh sơ đồ 2:
b. Biểu hiện phẩm chất hay của tiếng Việt
 Cái hay và cái đẹp trong tiếng Việt có mối quan hệ chặt chẽ về nội dung về hình thức: phẩm chất hay tạo ra phẩm chất đẹp; phẩm chất đẹp đi liền với phẩm chất hay .
3. Kh?ng d?nh s?c s?ng c?a ti?ng Vi?t


-Tỏc gi? l� ngu?i am hi?u ,trõn tr?ng v� tin tu?ng v�o tuong lai c?a ti?ng Vi?t.





III/. Tổng kết

1. Nghệ thuật:
Lập luận chặt chẽ, dẫn chứng toàn diện, chọn lọc, khái quát.
Chứng minh kết hợp với giải thích và bình luận

2. Nội dung:
- Sự giàu có và đẹp đẽ cuỷa Tiếng Việt trên nhiều phương diện: Ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp



* Ghi nhớ:

IV/ Luyện tập
Bài 1. Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu tra lời đúng.
1. Tác giả Đặng Thai Mai đã chứng minh sự giàu có và khả năng phong phú của tiếng việt về những mặt nào.
A. Ngữ âm B. Từ vựng
C. Ngữ Pháp D. Cả 3 mặt trên.
Bài 2: Trong giao tiếp chúng ta phải làm gì để giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Chu Ngoc Quy
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)