Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Tuấn |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
a
a
Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn
Chào mừng quý thầy, cô và học sinh đến dự !
a
a
kiểm tra bài cũ
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Trong những hình ảnh so sánh sau đây, hình ảnh nào là sinh động cụ thể nhất ?
a. Tinh thần yêu nước như các thứ của quý.
b. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần yêu nước ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
c. Các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.
d. Tất cả đều đúng.
2. Trọng tâm của việc chứng minh “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” trong bài văn là ở thời điểm nào ?
a. Trong quá khứ.
b. Trong cuộc kháng chiến hiện tại.
c. Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc.
d. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của
“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh.
a
a
Tiết 85
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA
TIẾNG VIỆT
Đặng Thai Mai
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
( 1902 – 1984 ), quê ở làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động xã hội.
Là phần trích ở phần đầu ở bài nghiên cứu
“ Tiếng Việt”, được in trong “ Tuyển tập Đặng
Thai Mai”, tập II.
3. Từ khó
? Qua mục chú thích, em hãy nêu vài nét tiêu biểu về tác giả.
b. Tác phẩm
? Hãy nêu tác phẩm của Đặng Thai Mai.
- 5 từ khó SGK, tr 36.
Nhân chứng : người làm chứng, tận mắt
chứng kiến sự việc, hiện tượng xảy ra.
2. Đọc văn bản
Chú ý những câu có thành phần mở rộng, ngắt giọng hợp lý.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
4. Thể loại
? Hãy xác định thể loại của văn bản và cho biết nội dung vấn đề được nêu ra là gì ?
- Nghị luận chứng minh.
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
5. Bố cục
? Hãy xác định bố cục của văn bản.
- Mở bài : “ Người Việt Nam… thời kì lịch sử”
Giới thiệu tiếng Việt đẹp và hay.
- Thân bài : “ Tiếng Việt… văn nghệ” : Chứng
minh hai đặc điểm của tiếng Việt.
- Kết bài “ Chúng ta có … sức sống của nó” :
Kết luận về sức sống của tiếng Việt.
Bố cục :
- Đoạn 1 : nêu nhận định tiếng Việt.
- Đoạn 2 : chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú…
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Nêu vấn đề :
? Tác giả nêu vấn đề như thế nào ? ( nội dung trong mỗi câu )
Khẳng định
Luận điểm cơ bản
Giải thích ngắn gọn
* Lập luận ngắn gọn, rành mạch ( ý khái quát – ý cụ thể ).
2. Giải quyết vấn đề
Chất nhạc
Cấu tạo
? Em hãy nêu nhận xét của bản thân về cách lập luận của tác giả.
a. Tiếng Việt đẹp
Hệ thống nguyên âm, phụ âm và thanh điệu
? Câu : “ Tiếng Việt trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp” ở đầu đoạn có tác dụng gì ?
Nhận xét của nhiều
người ngoại quốc
Lời của một giáo sĩ
nước ngoài
Câu chủ đề. Tác giả muốn chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt qua cấu tạo của nó.
? Tác giả chứng minh phẩm chất đẹp của tiếng Việt chủ yếu ở phương diện nào trong cấu tạo ? Bằng cách nào ?
Hai dẫn chứng rất khách quan, tiêu biểu.
Alechxang Đơ Rôt, giáo sĩ người Pháp rất giỏi tiếng Việt. Ông học tiếng Việt chỉ trong nửa năm, là người có công lớn trong việc thống nhất các cách ghi âm tiếng Việt của nhiều giáo sĩ thành cách viết tương đối thống nhất với cách viết chữ quốc ngữ ngày nay, ban đầu chỉ với mục đích để dịch Kinh Thánh sang tiếng Việt.
? Em hãy tìm trong thơ ca những dẫn chứng cho tính nhạc của tiếng Việt.
+ Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
( Lượm – Tố Hữu )
+ Tài cao phận thấp, chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương
( Tản Đà )
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
Tiếng Việt hay
Phải thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người.
Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa ngày càng phức tạp.
Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn.
Những luận cứ
b. Tiếng Việt hay
? Tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay ?
? Tìm những luận cứ chứng minh cái hay của tiếng Việt ?
Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình thức diễn đạt.
Từ vựng tăng lên mỗi ngày một nhiều.
Không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới hoặc Việt hóa những từ mới và những cách nói của các dân tộc anh em.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Sơ bộ kết thúc vấn đề : “ khẳng định sức sống mạnh mẽ lâu bền ở cấu tạo và khả năng thích ứng của tiếng Việt trong tiến trình lịch sử Việt Nam”.
III. TỔNG KẾT
- Sự kết hợp khéo léo và có hiệu quả giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lý lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch – phân tích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện
- Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt : cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận.
Giải tích cụ thể về nhận định “ Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Chứng minh cái hay và đẹp của tiếng Việt trên các phương diện :
+ Ngữ âm. + Từ vựng. + Ngữ pháp.
+ Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài.
- Bàn luận : sự phát triển của tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của dân tộc.
3. Ý nghĩa văn bản
THẢO LUẬN
? Tìm quan hệ giữa cái hay và cái đẹp của tiếng Việt mà tác giả phân tích ?
Tiếng Việt đẹp thuộc về hình thức, tiếng Việt hay thuộc về nội dung. Giữa cái đẹp và cái hay có quan hệ hữu cơ gắn bó.
3. Kết thúc vấn đề
? Hãy nêu nhận xét về cách kết thúc vấn đề của tác giả .
- Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam.
- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.
? Khái quát giá trị nội dung của văn bản ?
? Hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn bản
? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản.
a
a
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
luyện tập
1. Bài viết “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của Đăng Thai Mai gần với văn phong nào ?
a. Văn phong khoa học. b. Văn phong nghệ thuật.
c. Văn phong báo chí. d. Văn phong hành chính.
2. Chúng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh
“ cái hay” của tiếng Việt ?
a. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
b. Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác.
c. Một thứ tiếng giàu tiếng nhạc.
d. Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người.
3. Chúng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên “ cái đẹp” của tiếng Việt ?
a. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
b. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
c. Rành mạch trong lời nói.
d. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.
a
a
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
- Học thuộc lòng Ghi nhớ, SGK Ngữ văn 7 tập 2, tr 37.
- Hãy so sánh cách sắp xếp lý lẽ, chứng cứ của văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” với văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
- Soạn bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”( đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi phần Đọc – tìm hiểu văn bản”).
hướng dẫn tự học
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
VÀ HỌC SINH ĐẾN DỰ !
a
Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn
Chào mừng quý thầy, cô và học sinh đến dự !
a
a
kiểm tra bài cũ
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
1. Trong những hình ảnh so sánh sau đây, hình ảnh nào là sinh động cụ thể nhất ?
a. Tinh thần yêu nước như các thứ của quý.
b. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần yêu nước ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
c. Các bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương bộ đội như con đẻ của mình.
d. Tất cả đều đúng.
2. Trọng tâm của việc chứng minh “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” trong bài văn là ở thời điểm nào ?
a. Trong quá khứ.
b. Trong cuộc kháng chiến hiện tại.
c. Trong cuộc chiến đấu của nhân dân miền Bắc.
d. Trong cuộc chiến đấu dũng cảm của bộ đội ta trên khắp các chiến trường.
? Hãy nêu nội dung và nghệ thuật của
“ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” – Hồ Chí Minh.
a
a
Tiết 85
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA
TIẾNG VIỆT
Đặng Thai Mai
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
1. Tác giả, tác phẩm
a. Tác giả
( 1902 – 1984 ), quê ở làng Lương Điền, xã Thanh Xuân, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An.
Là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động xã hội.
Là phần trích ở phần đầu ở bài nghiên cứu
“ Tiếng Việt”, được in trong “ Tuyển tập Đặng
Thai Mai”, tập II.
3. Từ khó
? Qua mục chú thích, em hãy nêu vài nét tiêu biểu về tác giả.
b. Tác phẩm
? Hãy nêu tác phẩm của Đặng Thai Mai.
- 5 từ khó SGK, tr 36.
Nhân chứng : người làm chứng, tận mắt
chứng kiến sự việc, hiện tượng xảy ra.
2. Đọc văn bản
Chú ý những câu có thành phần mở rộng, ngắt giọng hợp lý.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
4. Thể loại
? Hãy xác định thể loại của văn bản và cho biết nội dung vấn đề được nêu ra là gì ?
- Nghị luận chứng minh.
- Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
5. Bố cục
? Hãy xác định bố cục của văn bản.
- Mở bài : “ Người Việt Nam… thời kì lịch sử”
Giới thiệu tiếng Việt đẹp và hay.
- Thân bài : “ Tiếng Việt… văn nghệ” : Chứng
minh hai đặc điểm của tiếng Việt.
- Kết bài “ Chúng ta có … sức sống của nó” :
Kết luận về sức sống của tiếng Việt.
Bố cục :
- Đoạn 1 : nêu nhận định tiếng Việt.
- Đoạn 2 : chứng minh cái đẹp và sự giàu có, phong phú…
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG
II. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHI TIẾT
1. Nêu vấn đề :
? Tác giả nêu vấn đề như thế nào ? ( nội dung trong mỗi câu )
Khẳng định
Luận điểm cơ bản
Giải thích ngắn gọn
* Lập luận ngắn gọn, rành mạch ( ý khái quát – ý cụ thể ).
2. Giải quyết vấn đề
Chất nhạc
Cấu tạo
? Em hãy nêu nhận xét của bản thân về cách lập luận của tác giả.
a. Tiếng Việt đẹp
Hệ thống nguyên âm, phụ âm và thanh điệu
? Câu : “ Tiếng Việt trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp” ở đầu đoạn có tác dụng gì ?
Nhận xét của nhiều
người ngoại quốc
Lời của một giáo sĩ
nước ngoài
Câu chủ đề. Tác giả muốn chứng minh vẻ đẹp của tiếng Việt qua cấu tạo của nó.
? Tác giả chứng minh phẩm chất đẹp của tiếng Việt chủ yếu ở phương diện nào trong cấu tạo ? Bằng cách nào ?
Hai dẫn chứng rất khách quan, tiêu biểu.
Alechxang Đơ Rôt, giáo sĩ người Pháp rất giỏi tiếng Việt. Ông học tiếng Việt chỉ trong nửa năm, là người có công lớn trong việc thống nhất các cách ghi âm tiếng Việt của nhiều giáo sĩ thành cách viết tương đối thống nhất với cách viết chữ quốc ngữ ngày nay, ban đầu chỉ với mục đích để dịch Kinh Thánh sang tiếng Việt.
? Em hãy tìm trong thơ ca những dẫn chứng cho tính nhạc của tiếng Việt.
+ Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
( Lượm – Tố Hữu )
+ Tài cao phận thấp, chí khí uất
Giang hồ mê chơi quên quê hương
( Tản Đà )
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
Tiếng Việt hay
Phải thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người.
Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa ngày càng phức tạp.
Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác hơn.
Những luận cứ
b. Tiếng Việt hay
? Tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay ?
? Tìm những luận cứ chứng minh cái hay của tiếng Việt ?
Dồi dào về cấu tạo từ ngữ, về hình thức diễn đạt.
Từ vựng tăng lên mỗi ngày một nhiều.
Không ngừng đặt ra những từ mới, cách nói mới hoặc Việt hóa những từ mới và những cách nói của các dân tộc anh em.
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
1. Nội dung
2. Nghệ thuật
Sơ bộ kết thúc vấn đề : “ khẳng định sức sống mạnh mẽ lâu bền ở cấu tạo và khả năng thích ứng của tiếng Việt trong tiến trình lịch sử Việt Nam”.
III. TỔNG KẾT
- Sự kết hợp khéo léo và có hiệu quả giữa lập luận giải thích và lập luận chứng minh bằng những lý lẽ, dẫn chứng, lập luận theo kiểu diễn dịch – phân tích từ khái quát đến cụ thể trên các phương diện
- Lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ lập luận linh hoạt : cách sử dụng từ ngữ sắc sảo, cách đặt câu có tác dụng diễn đạt thấu đáo vấn đề nghị luận.
Giải tích cụ thể về nhận định “ Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
- Chứng minh cái hay và đẹp của tiếng Việt trên các phương diện :
+ Ngữ âm. + Từ vựng. + Ngữ pháp.
+ Những phẩm chất bền vững và khả năng sáng tạo trong quá trình phát triển lâu dài.
- Bàn luận : sự phát triển của tiếng Việt chứng tỏ sức sống dồi dào của dân tộc.
3. Ý nghĩa văn bản
THẢO LUẬN
? Tìm quan hệ giữa cái hay và cái đẹp của tiếng Việt mà tác giả phân tích ?
Tiếng Việt đẹp thuộc về hình thức, tiếng Việt hay thuộc về nội dung. Giữa cái đẹp và cái hay có quan hệ hữu cơ gắn bó.
3. Kết thúc vấn đề
? Hãy nêu nhận xét về cách kết thúc vấn đề của tác giả .
- Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam.
- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.
? Khái quát giá trị nội dung của văn bản ?
? Hãy nêu giá trị nghệ thuật của văn bản
? Hãy nêu ý nghĩa của văn bản.
a
a
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
luyện tập
1. Bài viết “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” của Đăng Thai Mai gần với văn phong nào ?
a. Văn phong khoa học. b. Văn phong nghệ thuật.
c. Văn phong báo chí. d. Văn phong hành chính.
2. Chúng cứ nào không được tác giả dùng để chứng minh
“ cái hay” của tiếng Việt ?
a. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
b. Ngữ pháp uyển chuyển, chính xác.
c. Một thứ tiếng giàu tiếng nhạc.
d. Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm, ý nghĩ giữa người với người.
3. Chúng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên “ cái đẹp” của tiếng Việt ?
a. Một thứ tiếng giàu chất nhạc.
b. Dồi dào về phần cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
c. Rành mạch trong lời nói.
d. Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú.
a
a
Tiết 85 SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT Ngữ văn 7
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
- Học thuộc lòng Ghi nhớ, SGK Ngữ văn 7 tập 2, tr 37.
- Hãy so sánh cách sắp xếp lý lẽ, chứng cứ của văn bản “ Sự giàu đẹp của tiếng Việt” với văn bản “ Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”.
- Soạn bài “ Đức tính giản dị của Bác Hồ”( đọc kỹ văn bản, trả lời các câu hỏi phần Đọc – tìm hiểu văn bản”).
hướng dẫn tự học
a
a
Nguyễn Ngọc Tuấn - 2011
CẢM ƠN QUÝ THẦY, CÔ
VÀ HỌC SINH ĐẾN DỰ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)