Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Hiệp |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KRÔNG BÔNG
CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG:
Tiết: 87
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Giáo viên: Nguyễn Hữu Hiệp
[email protected]
Trường THCS Cư Pui
huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk
Tháng 11/2012
Câu hỏi:
Chủ tịch Hồ Chí Minh làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta”, bằng những dẫn chứng như thế nào?
Trả lời
Để làm sáng tỏ chân lí trên, Bác Hồ đã dùng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc như thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta.
Kiểm tra bài cũ
Gv: Nguyễn Hữu Hiệp
Trước Cách mạng tháng Tám, nhà thơ Huy Cận đã viết trong bài thơ “Nằm trong tiếng nói yêu thương” với những câu thơ vừa duyên dáng vừa sâu lắng trong tâm hồn
Nằm trong tiếng nói yêu thương
Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời
Êm như tiếng mẹ đưa nôi...
Hoặc cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng lại có một bài viết rất hay về tiếng Việt
...Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta...Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp; đẹp như thế nào đó là điều rất khó nói...
Cũng nói về tiếng Việt, nhưng Giáo sư Đặng Thai Mai lại có một cái nhìn đầy thú vị, riêng biệt và hấp dẫn: Đó chính là sự giàu đẹp trong tiếng Việt. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
Dựa vào sách giáo khoa phần chú thích, em hãy nêu vài nét về tác giả?
ĐẶNG THAI MAI (1902-1984)
Đặng Thai Mai (1902-1984)
- Người làng Lương Điền (Nghệ An), là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín.
- Trước 1945: Dạy học, hoạt động cách mạng, sáng tác và nghiên cứu văn học.
- Sau 1945: Giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cơ quan văn nghệ.
- Năm 1996: Được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – Nghệ thuật.
Hướng dẫn tìm hiểu thêm vài nét về cuộc đời tác giả:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
- Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2. In năm 1967.
- Phương thức : Nghị luận (chứng minh).
- Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Tác phẩm nghiên cứu về vấn đề gì? Phương thức biểu đạt nào? Viết ra nhằm mục đích gì?
Em hãy nêu luận đề, luận điểm chính trong văn bản?
- Luận đề: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Luận điểm: Tiếng Việt có đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Hướng dẫn tìm hiểu sơ lược về tác phẩm:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
Mời tất cả chúng ta cùng xem
1. Guýt-xta-vơ Huê: Lời nói đầu trong tập từ điển Việt – Trung – Pháp.(chú thích của tác giả)
2. Âm bình và dương bình: Hai thanh bằng trong hệ thống thanh điệu của Tiếng Việt- thanh huyền và thanh ngang.
3. Ngữ âm: Hệ thống các âm của một ngôn ngữ.
4. Âm giai: Thang bậc âm thanh, gồm những nốt nhạc liền nhau được xếp theo một quy tắc nhất định.
5. Từ vựng: Toàn bộ các từ của một ngôn ngữ.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
Gọi 2 học sinh đọc
văn bản, sau đó giáo
viên nhận xét.
Dựa vào văn bản vừa đọc,
em hãy nêu bố cục của văn bản?
Chia thành 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu... “qua các thời kì lịch sử”:
=> Nêu và giải thích nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
+ Phần 2: Còn lại:
=> Chứng minh, làm rõ nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
Hướng dẫn đọc văn bản.
Đây là bài đọc thêm, và văn bản này là văn bản nghị luận – chứng minh, mà dạng văn bản này giống với văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Vì vậy cách đọc cũng sẽ tương tự.
Định hướng trả lời:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
Hai câu văn mở đầu tác phẩm, tác giả muốn khẳng định điều gì?
Người Việt Nam ta có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào và tin tưởng vào tương lai của tiếng Việt.
Những lí do đầy đủ và vững chắc bao quát được phẩm chất của tiếng Việt được thể hiện qua câu văn nào?
"Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".
Tác giả đã phát hiện phẩm chất đó trên phương diện nào?
Đặc sắc của tiếng Việt là hay và đẹp, điều đó được giải thích bằng một cụm từ lặp lại. Đó là cụm từ nào?
Nói thế có nghĩa là nói rằng…
Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng…
Hướng dẫn phân tích:
Dạng văn bản này thuộc văn bản nghị luận – chứng minh nên cách phân tích cũng tương tự văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” mà chúng ta học ở tiết trước.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
Thảo luận nhóm
Lớp chia làm 2 nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Tiếng Việt đẹp, vậy vẽ đẹp
của tiếng Việt được thể
hiện qua những yếu tố nào?
Dựa vào văn cứ nào mà tác
giả nhận xét tiếng Việt
là một thứ tiếng hay?
Định hướng kết quả:
Nhóm 1. Về nhịp điệu: hài hòa về âm hưởng, thanh điệu. Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển.
Nhóm 2. Đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu đời sống, văn hóa.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sao vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Lượm – Tố Hữu
Ví dụ
Khổ thơ là sự hài hòa về thanh điệu, đủ khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm, qua đó làm nỗi bật hình ảnh chú bé Lượm khi làm nhiệm vụ.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
Phần 1 có những câu nêu lên
những đặc sắc của tiếng Việt, qua đó em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? Cách lập luận ấy có tác dụng như thế nào?
Cách lập luận gắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể.
=> Tác dụng. Làm rõ luận điểm: “Tiếng Viêt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”
?
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
Dựa vào phần 2 em hãy cho biết tác giả chứng minh những phẩm chất nào của tiếng Việt?
Định hướng
Chứng minh phẩm chất tiếng Việt qua 2 phương diện, Tiếng Việt rất đẹp và rất hay.
Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt tác giả đưa ra những dẫn chứng gì?
“…Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp”.
Để chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng rất đẹp, tác giả đưa ra những dẫn chứng rất cụ thể.
Thứ nhất: Trong nhận xét của người ngoại quốc.
- Những người chỉ nghe mà không hiểu thì nhận định một cách cảm tính là tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.
- Những chuyên gia ngôn ngữ như A-lếch-xăng Đrốt, không chỉ giỏi Tiếng Việt như người Việt mà ông học Tiếng Việt chỉ trong nửa năm, nhận xét tiếng Việt dựa trên những nghiên cứu khoa học rõ ràng.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.
Tiếng Việt rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
Để làm rõ hơn tác giả chứng minh và giải thích vẽ đẹp tiếng Việt ở những phương diện nào?
Thứ hai: Chứng minh và giải thích tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp dựa trên những phương diện cụ thể:
Định hướng về nội dung:
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
- Giàu thanh điệu.
Gồm 11 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i, (y), e, ê.
3 cặp nguyên âm đôi
Rất nhiều phụ âm: b, c, (k, q), l, m, n, r, s, t, v, p, h, kh, gh, tr,…
Hai thanh bằng (thanh huyền và thanh ngang. Bốn thanh trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng).
Ví dụ:
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Tây Tiến – Quang Dũng
Cân đối, nhịp nhàng
- Cú pháp (cách đặt câu):
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,
- Giàu thanh điệu.
- Cú pháp (cách đặt câu):
Ví dụ:
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập.
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi
Gồm 11 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i, (y), e, ê.
3 cặp nguyên âm đôi
Rất nhiều phụ âm: b, c, (k, q), l, m, n, r, s, t, v, p, h, kh, gh, tr,…
Hai thanh bằng (thanh huyền và thanh ngang. Bốn thanh trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng).
Cân đối, nhịp nhàng
Thơ, nhạc, họa (thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc).
- Từ vựng dồi dào cả 3 mặt
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,
- Giàu thanh điệu.
- Từ vựng dồi dào cả 3 mặt
- Cú pháp (cách đặt câu):
Giảng giải thêm:
Như vậy: Tiếng Việt được xem như một ngôn ngữ với nhiều giai điệu, nhiều âm thanh trầm bổng, cao thấp, như lời ca, như một bản nhạc du dương, réo rắt.
Nếu ta đem so sánh với những ngôn ngữ trên thế giới như tiếng Hán có 4 thanh; tiếng Nga, Anh, Pháp chỉ có 2 thanh, thì tiếng Việt quả thật là một ngôn ngữ giàu thanh điệu bậc nhất.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
Tác giả đã đưa ra rất nhiều
chứng cứ để chứng minh tiếng
Việt đẹp, những chứng cứ ấy
được sắp xếp như thế nào?
Tác giả sắp xếp các dẫn chứng từ cái chung, cái bao quát đến cái cụ thể kết hợp với chứng cứ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ, từ ngữ trở nên sâu sắc, dễ hiểu và lắng đọng lại trong lòng độc giả.
Hướng dẫn tìm hiểu:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
Dựa vào đâu để tác giả nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay? Tìm dẫn chứng cụ thể cho những phương diện ấy?
Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
- Tiếng Việt hay trước hết thỏa mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu tình cảm, ý nghĩ giữa người với người trong xã hội.
Ví dụ: Trong ca dao có câu:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng có lối ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”.
Vi dụ : Từ mới xuất hiện trong những năm gần đây làm tăng vốn từ vựng.
Hàng không vũ trụ, tin tặc, giao lưu,…
Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng, tạo hình ảnh mới, cảm xúc mới.
Mượn hình ảnh sự vật để nói lên tình cảm của con người
Định hướng nội dung:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
- Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Ngữ pháp cũng dần được uyển chuyển hơn, chính xác hơn, hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng.
Tiếng Việt đã Việt hóa rất nhiều từ Hán như: đế quốc, thực dân,…hoặc Việt hóa những từ ngữ có nguồn gốc châu Âu như: ra đi ô, ma két tinh, in tơ nét,...
Như vậy, cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, thì có thể khẳng định: “Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp và hay”.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Nhóm 1
THẢO LUẬN NHÓM
Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận
Có ý kiến cho rằng: Văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt, nghệ thuật chủ yếu là lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, chứng cứ khoa học, tư liệu phong phú, có sức thuyết phục cao.
Lại có ý kiến khác cho rằng: Văn bản trên, nghệ thuật chủ yếu là sự kết hợp giải thích, chứng minh và lập luận bình luận.
Ý kiến của các em về vấn đề này?
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Học sinh dùng bảng nhóm để trả lời trong thời gian 1 phút
Nghệ thuật chủ yếu được dùng trong văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là những lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, chứng cứ khoa học, tư liệu phong phú, có sức thuyết phục cao kết hợp với giải thích, chứng minh và lập luận bình luận.
Định hướng kết quả:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
Dựa vào bài đã học, em hãy khái quát nội dung văn bản?
Nội dung chủ yếu là sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.
Xem phần ghi nhớ sách giáo khoa:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
3. Ý nghĩa văn bản.
Thông qua bài học, hãy rút ra được ý nghĩa của văn bản?
Định hướng:
Văn bản cho ta thấy Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa đáng tự hào của con người Việt Nạm
Mặc khác, thông qua bài học, chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ, phát triển tiếng nói dân tộc, đồng thời chúng ta thêm yêu mến tiếng Việt.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tiếng Việt
Một thứ tiếng
Rất đẹp
Rất hay
Hài hòa về thanh điệu.
Cú pháp uyển chuyển, tề nhị.
Giàu tính nhạc, họa.
Nguyên âm, phụ âm phong phú
Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm.
Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng.
Hình thức diễn đạt phong phú.
Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa.
Từ vựng mới tăng nhanh
Việt hóa những từ ngữ khác
Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên vẻ đẹp của tiếng Việt?
SAI
SAI
ĐÚNG
Trắc nghiệm
Tiếng Việt rất hay và đẹp đều đó được thể hiện qua những từ ngữ cụ thể. Ở đây chúng ta suy ngẫm về câu nói : “Cho đi hạnh phúc hơn nhận về”.
Chúng ta cùng xem đoạn video sau!
Thông qua lời nói, tiếng Việt đã chuyển tải được tư tưởng, tình cảm, và những lời tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của con người.
Xin mời nghe ca khúc sau!
Hướng dẫn học ở nhà
+ Đọc lại văn bản - Nắm nghệ thuật, nội dung (Ghi nhớ).
+ Luyện tập /SGK/tr.37.
+ Làm BT trong SBT.
Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc, tìm hiểu bài : Thêm trạng ngữ cho câu / SGK / tr.39-40.
+ Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Bài học đến đây kết thúc
Chân thành cảm ơn!
CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ
BÀI GIẢNG:
Tiết: 87
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
Giáo viên: Nguyễn Hữu Hiệp
[email protected]
Trường THCS Cư Pui
huyện Krông Bông, tỉnh Đăk Lăk
Tháng 11/2012
Câu hỏi:
Chủ tịch Hồ Chí Minh làm sáng tỏ chân lí: “Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quí báu của ta”, bằng những dẫn chứng như thế nào?
Trả lời
Để làm sáng tỏ chân lí trên, Bác Hồ đã dùng những dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục trong lịch sử dân tộc như thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung,… và cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân ta.
Kiểm tra bài cũ
Gv: Nguyễn Hữu Hiệp
Trước Cách mạng tháng Tám, nhà thơ Huy Cận đã viết trong bài thơ “Nằm trong tiếng nói yêu thương” với những câu thơ vừa duyên dáng vừa sâu lắng trong tâm hồn
Nằm trong tiếng nói yêu thương
Nằm trong tiếng Việt vấn vương một đời
Êm như tiếng mẹ đưa nôi...
Hoặc cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng lại có một bài viết rất hay về tiếng Việt
...Tiếng Việt của chúng ta rất giàu; tiếng ta giàu bởi đời sống muôn màu, đời sống tư tưởng và tình cảm dồi dào của dân tộc ta...Tiếng Việt của chúng ta rất đẹp; đẹp như thế nào đó là điều rất khó nói...
Cũng nói về tiếng Việt, nhưng Giáo sư Đặng Thai Mai lại có một cái nhìn đầy thú vị, riêng biệt và hấp dẫn: Đó chính là sự giàu đẹp trong tiếng Việt. Hôm nay chúng ta sẽ cùng tìm hiểu văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt”
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
Dựa vào sách giáo khoa phần chú thích, em hãy nêu vài nét về tác giả?
ĐẶNG THAI MAI (1902-1984)
Đặng Thai Mai (1902-1984)
- Người làng Lương Điền (Nghệ An), là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học nổi tiếng, nhà hoạt động xã hội có uy tín.
- Trước 1945: Dạy học, hoạt động cách mạng, sáng tác và nghiên cứu văn học.
- Sau 1945: Giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cơ quan văn nghệ.
- Năm 1996: Được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – Nghệ thuật.
Hướng dẫn tìm hiểu thêm vài nét về cuộc đời tác giả:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
- Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2. In năm 1967.
- Phương thức : Nghị luận (chứng minh).
- Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Tác phẩm nghiên cứu về vấn đề gì? Phương thức biểu đạt nào? Viết ra nhằm mục đích gì?
Em hãy nêu luận đề, luận điểm chính trong văn bản?
- Luận đề: Sự giàu đẹp của tiếng Việt.
- Luận điểm: Tiếng Việt có đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay.
Hướng dẫn tìm hiểu sơ lược về tác phẩm:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
Mời tất cả chúng ta cùng xem
1. Guýt-xta-vơ Huê: Lời nói đầu trong tập từ điển Việt – Trung – Pháp.(chú thích của tác giả)
2. Âm bình và dương bình: Hai thanh bằng trong hệ thống thanh điệu của Tiếng Việt- thanh huyền và thanh ngang.
3. Ngữ âm: Hệ thống các âm của một ngôn ngữ.
4. Âm giai: Thang bậc âm thanh, gồm những nốt nhạc liền nhau được xếp theo một quy tắc nhất định.
5. Từ vựng: Toàn bộ các từ của một ngôn ngữ.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
Gọi 2 học sinh đọc
văn bản, sau đó giáo
viên nhận xét.
Dựa vào văn bản vừa đọc,
em hãy nêu bố cục của văn bản?
Chia thành 2 phần:
+ Phần 1: Từ đầu... “qua các thời kì lịch sử”:
=> Nêu và giải thích nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
+ Phần 2: Còn lại:
=> Chứng minh, làm rõ nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
Hướng dẫn đọc văn bản.
Đây là bài đọc thêm, và văn bản này là văn bản nghị luận – chứng minh, mà dạng văn bản này giống với văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”. Vì vậy cách đọc cũng sẽ tương tự.
Định hướng trả lời:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
Hai câu văn mở đầu tác phẩm, tác giả muốn khẳng định điều gì?
Người Việt Nam ta có lí do đầy đủ và vững chắc để tự hào và tin tưởng vào tương lai của tiếng Việt.
Những lí do đầy đủ và vững chắc bao quát được phẩm chất của tiếng Việt được thể hiện qua câu văn nào?
"Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".
Tác giả đã phát hiện phẩm chất đó trên phương diện nào?
Đặc sắc của tiếng Việt là hay và đẹp, điều đó được giải thích bằng một cụm từ lặp lại. Đó là cụm từ nào?
Nói thế có nghĩa là nói rằng…
Nói thế cũng có nghĩa là nói rằng…
Hướng dẫn phân tích:
Dạng văn bản này thuộc văn bản nghị luận – chứng minh nên cách phân tích cũng tương tự văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” mà chúng ta học ở tiết trước.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
Thảo luận nhóm
Lớp chia làm 2 nhóm
Nhóm 1
Nhóm 2
Tiếng Việt đẹp, vậy vẽ đẹp
của tiếng Việt được thể
hiện qua những yếu tố nào?
Dựa vào văn cứ nào mà tác
giả nhận xét tiếng Việt
là một thứ tiếng hay?
Định hướng kết quả:
Nhóm 1. Về nhịp điệu: hài hòa về âm hưởng, thanh điệu. Về cú pháp: tế nhị, uyển chuyển.
Nhóm 2. Đủ khả năng diễn đạt tình cảm, tư tưởng, thỏa mãn nhu cầu đời sống, văn hóa.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
Chú bé loắt choắt
Cái xắc xinh xinh
Cái chân thoăn thoắt
Cái đầu nghênh nghênh
Ca lô đội lệch
Mồm huýt sao vang
Như con chim chích
Nhảy trên đường vàng.
Lượm – Tố Hữu
Ví dụ
Khổ thơ là sự hài hòa về thanh điệu, đủ khả năng diễn đạt tư tưởng, tình cảm, qua đó làm nỗi bật hình ảnh chú bé Lượm khi làm nhiệm vụ.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
Phần 1 có những câu nêu lên
những đặc sắc của tiếng Việt, qua đó em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? Cách lập luận ấy có tác dụng như thế nào?
Cách lập luận gắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể.
=> Tác dụng. Làm rõ luận điểm: “Tiếng Viêt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay”
?
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
Dựa vào phần 2 em hãy cho biết tác giả chứng minh những phẩm chất nào của tiếng Việt?
Định hướng
Chứng minh phẩm chất tiếng Việt qua 2 phương diện, Tiếng Việt rất đẹp và rất hay.
Để chứng minh cho vẻ đẹp của tiếng Việt tác giả đưa ra những dẫn chứng gì?
“…Tiếng Việt, trong cấu tạo của nó, thật sự có những đặc sắc của một thứ tiếng khá đẹp”.
Để chứng minh tiếng Việt là một thứ tiếng rất đẹp, tác giả đưa ra những dẫn chứng rất cụ thể.
Thứ nhất: Trong nhận xét của người ngoại quốc.
- Những người chỉ nghe mà không hiểu thì nhận định một cách cảm tính là tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.
- Những chuyên gia ngôn ngữ như A-lếch-xăng Đrốt, không chỉ giỏi Tiếng Việt như người Việt mà ông học Tiếng Việt chỉ trong nửa năm, nhận xét tiếng Việt dựa trên những nghiên cứu khoa học rõ ràng.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
Tiếng Việt là một thứ tiếng giàu chất nhạc.
Tiếng Việt rất rành mạch trong lối nói, rất uyển chuyển trong câu kéo và rất ngon lành trong những câu tục ngữ.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
Để làm rõ hơn tác giả chứng minh và giải thích vẽ đẹp tiếng Việt ở những phương diện nào?
Thứ hai: Chứng minh và giải thích tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp dựa trên những phương diện cụ thể:
Định hướng về nội dung:
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
- Giàu thanh điệu.
Gồm 11 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i, (y), e, ê.
3 cặp nguyên âm đôi
Rất nhiều phụ âm: b, c, (k, q), l, m, n, r, s, t, v, p, h, kh, gh, tr,…
Hai thanh bằng (thanh huyền và thanh ngang. Bốn thanh trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng).
Ví dụ:
Ngàn thước lên cao ngàn thước xuống
Nhà ai Pha Luông mưa xa khơi.
Tây Tiến – Quang Dũng
Cân đối, nhịp nhàng
- Cú pháp (cách đặt câu):
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,
- Giàu thanh điệu.
- Cú pháp (cách đặt câu):
Ví dụ:
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập.
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi
Gồm 11 nguyên âm: a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, i, (y), e, ê.
3 cặp nguyên âm đôi
Rất nhiều phụ âm: b, c, (k, q), l, m, n, r, s, t, v, p, h, kh, gh, tr,…
Hai thanh bằng (thanh huyền và thanh ngang. Bốn thanh trắc (sắc, hỏi, ngã, nặng).
Cân đối, nhịp nhàng
Thơ, nhạc, họa (thi trung hữu họa, thi trung hữu nhạc).
- Từ vựng dồi dào cả 3 mặt
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
- Hệ thống nguyên âm và phụ âm phong phú,
- Giàu thanh điệu.
- Từ vựng dồi dào cả 3 mặt
- Cú pháp (cách đặt câu):
Giảng giải thêm:
Như vậy: Tiếng Việt được xem như một ngôn ngữ với nhiều giai điệu, nhiều âm thanh trầm bổng, cao thấp, như lời ca, như một bản nhạc du dương, réo rắt.
Nếu ta đem so sánh với những ngôn ngữ trên thế giới như tiếng Hán có 4 thanh; tiếng Nga, Anh, Pháp chỉ có 2 thanh, thì tiếng Việt quả thật là một ngôn ngữ giàu thanh điệu bậc nhất.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
Tác giả đã đưa ra rất nhiều
chứng cứ để chứng minh tiếng
Việt đẹp, những chứng cứ ấy
được sắp xếp như thế nào?
Tác giả sắp xếp các dẫn chứng từ cái chung, cái bao quát đến cái cụ thể kết hợp với chứng cứ khoa học và đời sống làm cho lí lẽ, từ ngữ trở nên sâu sắc, dễ hiểu và lắng đọng lại trong lòng độc giả.
Hướng dẫn tìm hiểu:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
Dựa vào đâu để tác giả nhận xét tiếng Việt là một thứ tiếng hay? Tìm dẫn chứng cụ thể cho những phương diện ấy?
Phong phú, dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
- Tiếng Việt hay trước hết thỏa mãn nhu cầu trao đổi, giao lưu tình cảm, ý nghĩ giữa người với người trong xã hội.
Ví dụ: Trong ca dao có câu:
“Bây giờ mận mới hỏi đào
Vườn hồng có lối ai vào hay chưa?
Mận hỏi thì đào xin thưa
Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào”.
Vi dụ : Từ mới xuất hiện trong những năm gần đây làm tăng vốn từ vựng.
Hàng không vũ trụ, tin tặc, giao lưu,…
Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng, tạo hình ảnh mới, cảm xúc mới.
Mượn hình ảnh sự vật để nói lên tình cảm của con người
Định hướng nội dung:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
- Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ…
Ngữ pháp cũng dần được uyển chuyển hơn, chính xác hơn, hoặc Việt hoá những từ và những cách nói của các dân tộc anh em và các dân tộc láng giềng.
Tiếng Việt đã Việt hóa rất nhiều từ Hán như: đế quốc, thực dân,…hoặc Việt hóa những từ ngữ có nguồn gốc châu Âu như: ra đi ô, ma két tinh, in tơ nét,...
Như vậy, cấu tạo của tiếng Việt, với khả năng thích ứng với hoàn cảnh lịch sử như chúng ta vừa nói trên đây, thì có thể khẳng định: “Tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp và hay”.
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
Nhóm 1
THẢO LUẬN NHÓM
Lớp chia làm 4 nhóm thảo luận
Có ý kiến cho rằng: Văn bản sự giàu đẹp của tiếng Việt, nghệ thuật chủ yếu là lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, chứng cứ khoa học, tư liệu phong phú, có sức thuyết phục cao.
Lại có ý kiến khác cho rằng: Văn bản trên, nghệ thuật chủ yếu là sự kết hợp giải thích, chứng minh và lập luận bình luận.
Ý kiến của các em về vấn đề này?
Nhóm 2
Nhóm 3
Nhóm 4
Học sinh dùng bảng nhóm để trả lời trong thời gian 1 phút
Nghệ thuật chủ yếu được dùng trong văn bản “Sự giàu đẹp của tiếng Việt” là những lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, chứng cứ khoa học, tư liệu phong phú, có sức thuyết phục cao kết hợp với giải thích, chứng minh và lập luận bình luận.
Định hướng kết quả:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
Dựa vào bài đã học, em hãy khái quát nội dung văn bản?
Nội dung chủ yếu là sự giàu có và đẹp đẽ của tiếng Việt trên nhiều phương diện: ngữ âm, từ vựng và ngữ pháp.
Xem phần ghi nhớ sách giáo khoa:
I. Đọc - hiểu chú thích.
1.Tác giả.
2. Tác phẩm.
3. Từ khó.
II. Đọc - hiểu văn bản.
1. Đọc văn bản.
2. Bố cục.
3. Phân tích chi tiết.
a. Những nhận định về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
b. Phẩm chất của tiếng Việt.
* Tiếng Việt rất đẹp.
* Tiếng Việt rất hay.
III. Tổng kết.
1. Nghệ thuật.
2. Nội dung.
3. Ý nghĩa văn bản.
Thông qua bài học, hãy rút ra được ý nghĩa của văn bản?
Định hướng:
Văn bản cho ta thấy Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa đáng tự hào của con người Việt Nạm
Mặc khác, thông qua bài học, chúng ta phải có trách nhiệm gìn giữ, phát triển tiếng nói dân tộc, đồng thời chúng ta thêm yêu mến tiếng Việt.
CỦNG CỐ BÀI HỌC
Tiếng Việt
Một thứ tiếng
Rất đẹp
Rất hay
Hài hòa về thanh điệu.
Cú pháp uyển chuyển, tề nhị.
Giàu tính nhạc, họa.
Nguyên âm, phụ âm phong phú
Thỏa mãn nhu cầu trao đổi tình cảm.
Cấu tạo từ ngữ, từ vựng tăng.
Hình thức diễn đạt phong phú.
Thỏa mãn yêu cầu của đời sống văn hóa.
Từ vựng mới tăng nhanh
Việt hóa những từ ngữ khác
Chứng cứ nào không được tác giả dùng để nói lên vẻ đẹp của tiếng Việt?
SAI
SAI
ĐÚNG
Trắc nghiệm
Tiếng Việt rất hay và đẹp đều đó được thể hiện qua những từ ngữ cụ thể. Ở đây chúng ta suy ngẫm về câu nói : “Cho đi hạnh phúc hơn nhận về”.
Chúng ta cùng xem đoạn video sau!
Thông qua lời nói, tiếng Việt đã chuyển tải được tư tưởng, tình cảm, và những lời tâm sự từ trong sâu thẳm tâm hồn của con người.
Xin mời nghe ca khúc sau!
Hướng dẫn học ở nhà
+ Đọc lại văn bản - Nắm nghệ thuật, nội dung (Ghi nhớ).
+ Luyện tập /SGK/tr.37.
+ Làm BT trong SBT.
Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc, tìm hiểu bài : Thêm trạng ngữ cho câu / SGK / tr.39-40.
+ Soạn bài Đức tính giản dị của Bác Hồ.
Bài học đến đây kết thúc
Chân thành cảm ơn!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Hiệp
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)