Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Đoàn Quốc Toàn |
Ngày 28/04/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Trường THCS CHU VĂN AN
Thanh Khê – Đà Nẵng
Giáo viên:
Nguyễn Thị Tuyết
Tổ Ngữ văn
CHÀO CÁC EM!
Kiểm tra bài cũ:
1. Tính “truyền thống” của lòng yêu nước được làm rõ trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” bởi yếu tố nào?
A. Chứng minh theo thời gian xưa – nay.
B. Chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
C. Giải thích bằng lí lẽ.
D. Tất cả đều đúng.
2. Đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay” đến “lòng nồng nàn yêu nước” đã trình bày dẫn chứng bằng biện pháp nghệ thuật nào là chính?
B. Điệp ngữ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
3. Dòng nào phản ánh đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
A. Bố cục chặt chẽ, lập luận rành mạch.
B. Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện.
C. Giọng văn giàu xúc cảm.
D. Văn bản nghị luận mẫu mực.
4. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” cho ta hiểu biết về điều gì?
A. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
B. Tình cảm yêu nước, thương dân tha thiết, cứu nước cứu dân của Bác.
C. Lòng yêu nước của nhân dân ta và của tác giả.
D. Lịch sử vẻ vang của dân tộc ta.
A. Liệt kê
PHÂN MÔN : VĂN HỌC
TUẦN : 22 - TIẾT : 85
BÀI :
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
(Trích) Đặng Thai Mai
I. Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Tác giả : Đặng Thai Mai
(1902 - 1984)
Người làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, sinh ra trong một gia đình nho học.
- Trước 1945: Dạy học, hoạt động cách mạng, sáng tác và nghiên cứu văn học.
Sau 1945: Giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cơ quan văn nghệ, viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn.
- Năm 1996: Được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – Nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
Văn học khái luận (1944)
Lỗ Tấn (1944)
Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay (1945)
Chủ nghia nhân văn thời kì văn hóa Phục Hưng (1949)
Giảng văn Chinh Phụ Ngâm (1950)
Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc (1958)
Văn thơ Phan Bội Châu (1958)
Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX (1961)
Trên đường học tập và nghiên cứu, tập 1 (1959), tập 2 (1969), tập 3 (1070)
Đặng Thai Mai – tác phẩm, tập 1 (1978), tập 2 (1984)
Hồi kí (1985)
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả:
Đặng Thai Mai (1902 - 1984)/SGK/tr.36
2. Tác phẩm:
Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2.
? Văn bản này được viết theo phương thức nào?
* Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
* Phương thức : Nghị luận (chứng minh).
? Mục đích nghị luận của văn bản là gì?
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả:
Đặng Thai Mai (1902 - 1984)/SGK/tr.36
2. Tác phẩm:
Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2.
Phương thức : Nghị luận (chứng minh).
Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Lệnh : Hãy xác định bố cục của bài văn và nội dung từng phần.
Bố cục : 2 phần.
1. Từ đầu ... "lịch sử" : Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
2. Đoạn còn lại : Làm rõ phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả:
Đặng Thai Mai (1902 - 1984)/SGK/tr.36
2. Tác phẩm:
Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đăng Thai Mai, tập 2.
Phương thức : Nghị luận (chứng minh).
Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Bố cục: 2 phần.
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
Lệnh: HS đọc phần đầu văn bản.
Nêu nội dung.
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
? Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt.
? Tác giả đã phát hiện phẩm chất đó trên phương diện nào.
"Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".
Phương diện :
+ Tiếng Việt đẹp.
+ Tiếng Việt hay.
Đáp án đúng: a. Giải thích
Trả lời:
Cụm từ : Nói thế nghĩa là nói rằng
? Cụm từ nào đã thể hiện được tính chất lập luận của đoạn văn.
a. Giải thích
b. Chứng minh
c. Kết hợp giải thích và chứng minh
d. Tất cả đều sai.
? Đoạn văn trên được viết theo cách lập luận nào.
Dùng những ý có trong đoạn văn từ “Tiếng Việt có những đặc sắc” đến “qua các thời kì lịch sử” để hoàn chỉnh sơ đồ sau:
Hoàn chỉnh sơ đồ:
? Đoạn văn này liên kết với ba câu nào? Nội dung của chúng là gì.
? Qua đó, em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của cách lập luận này.
Trả lời:
1. "Tiếng Việt có... thứ tiếng hay": Nêu nhận xét khái quát về phẩm chất tiếng Việt.
2. "Nói thế... cách đặt câu" : Giải thích cái đẹp của tiếng Việt.
3. "Nói thế... các thời kì lịch sử" : Giải thích cái hay của tiếng Việt.
Cách lập luận : Ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể.
Tác dụng : Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu.
? Đoạn 1 và đoạn 2 trong văn bản có quan hệ ý nghĩa như thế nào.
Đoạn 2 làm rõ ý cho đoạn 1.
Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:
Tiếng Việt :
+ Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp)
+ Một thứ tiếng hay (về khả năng).
Lệnh : HS đọc phần 2. Nêu nội dung.
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:
Tiếng Việt :
+ Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp)
+ Một thứ tiếng hay (về khả năng).
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt :
Giàu chất nhạc.
Rất uyển chuyển trong câu kéo.
? Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó.
Đọc đoạn văn từ “Tiếng Việt trong cấu tạo của nó” đến “văn nghệ… “ và dùng các ý trong đoạn hoàn chỉnh 2 sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
Sơ đồ 2:
Hoàn chỉnh sơ đồ 1:
? Chất nhạc của tiếng Việt được xác nhận qua những chứng cứ nào trong đời sống và trong khoa học.
Chất nhạc, qua :
+ Ấn tượng của người nước ngoài về tiếng Việt.
+ Cấu tạo của tiếng Việt.
Lệnh : Hãy chứng minh thêm bằng ca dao hoặc bằng một đoạn thơ giàu nhạc điệu.
(HS tự bộc lộ)
Ví dụ:
1. Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
(Nguyễn Du)
2. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
3. Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
4. Lom khom dướI núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Bà Huyện Thanh Quan)
* HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN:
1. Hãy nêu những chứng cứ mà tác giả chứng minh cho "tính uyển chuyển trong câu kéo của tiếng Việt".
2. Hãy chứng minh tính uyển chuyển đó bằng một câu ca dao.
Lệnh : Nhận xét cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của tiếng Việt.
Chứng cứ khoa học + đời sống => Lí lẽ sâu sắc.
Thiếu dẫn chứng văn học cụ thể => Lập luận khô cứng, trừu tượng, khó hiểu.
Hoàn chỉnh sơ đồ 2:
? Tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay.
? Dựa vào những chứng cứ nào để tác giả nhận xét khả năng hay đó của tiếng Việt.
Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, ý nghĩ và nhu cầu đời sống văn hóa.
Cấu tạo ngữ pháp : dồi dào.
Từ vựng : tăng.
Từ mới, từ Việt hóa...
Lệnh : Dẫn chứng cụ thể khả năng đó của tiếng Việt trong ngôn ngữ hoặc đời sống.
Lệnh : Nhận xét cách lập luận của tác giả về tiếng Việt hay trong đoạn văn này.
? Theo em, quan hệ giữa cái hay và cái đẹp trong tiếng Việt như thế nào.
Cách lập luận :
+ Dùng lí lẽ, chứng cứ khoa học => thuyết phục người đọc tin vào cái hay của tiếng Việt.
+ Thiếu dẫn chứng văn học.
Cái đẹp gắn với cái hay, chính cái hay tạo ra cái đẹp.
Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT – Đặng Thai Mai
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:
Tiếng Việt :
- Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp)
- Một thứ tiếng hay (về khả năng).
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt :
a) Tiếng Việt đẹp như thế nào?
Đẹp vì giàu chất nhạc, uyển chuyển trong câu cú.
b) Tiếng Việt hay như thế nào?
- Thỏa mãn nhu cầu tình cảm suy nghĩ và nhu cầu văn hóa.
- Hay về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
II. Đọc – hiểu ý nghĩa văn bản:
Hoạt động nhóm:
? Qua bài văn nghị luận này, em có những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt.
? Nghệ thuật nghị luận của tác giả trong văn bản này có gì nổi bật.
? Qua đó, em thấy tác giả là người như thế nào.
Một thứ tiếng vừa đẹp vừa hay, đặc sắc trong cấu tạo, thích ứng với hoàn cảnh lịch sử.
Nghị luận = chứng minh, giải thích, bình luận.
Lí lẽ, chứng cứ khoa học có sức thuyết phục.
Tác giả : am hiểu tiếng Việt, trân trọng, yêu quý tiếng mẹ đẻ, có tinh thần dân tộc, tin tưởng vào tương lai tiếng Việt.
? Trong học tập và trong giao tiếp, em đã làm gì cho sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Lệnh : HS đọc Ghi nhớ / SGK / tr.37.
Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
(Trích) Đặng Thai Mai
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:
Tiếng Việt :
- Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp)
- Một thứ tiếng hay (về khả năng).
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt :
a) Tiếng Việt đẹp như thế nào?
Đẹp vì giàu chất nhạc, uyển chuyển trong câu cú.
b) Tiếng Việt hay như thế nào?
- Thỏa mãn nhu cầu tình cảm suy nghĩ và nhu cầu văn hóa.
- Hay về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
III. Đọc – hiểu ý nghĩa văn bản:
Ghi nhớ /SGK/tr.37
IV. Luyện tập : (Về nhà)
BT1, 2 / SGK / tr.37
1. Sưu tầm và ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
2. Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt trong các bài văn, bài thơ đã được học và đọc thêm ở lớp 6, 7.
Dặn dò :
Về nhà:
+ Đọc lại văn bản - Nắm nghệ thuật, nội dung (+ Ghi nhớ).
+ Luyện tập /SGK/tr.37.
+ Làm BT 3, 5 /Sách Bài tập Ngữ văn 7/ tr.24, 25.
Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc, tìm hiểu bài : Thêm trạng ngữ cho câu / SGK / tr.39-40.
+ Làm Bài tập.
+ Chuẩn bị ý kiến để phát biểu.
TẠM
BIỆT
CÁC
EM!
Thanh Khê – Đà Nẵng
Giáo viên:
Nguyễn Thị Tuyết
Tổ Ngữ văn
CHÀO CÁC EM!
Kiểm tra bài cũ:
1. Tính “truyền thống” của lòng yêu nước được làm rõ trong văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” bởi yếu tố nào?
A. Chứng minh theo thời gian xưa – nay.
B. Chứng minh bằng những biểu hiện cụ thể của lòng yêu nước.
C. Giải thích bằng lí lẽ.
D. Tất cả đều đúng.
2. Đoạn văn từ “Đồng bào ta ngày nay” đến “lòng nồng nàn yêu nước” đã trình bày dẫn chứng bằng biện pháp nghệ thuật nào là chính?
B. Điệp ngữ C. Nhân hóa D. Hoán dụ
3. Dòng nào phản ánh đúng nhất về văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta”?
A. Bố cục chặt chẽ, lập luận rành mạch.
B. Dẫn chứng tiêu biểu, cụ thể, toàn diện.
C. Giọng văn giàu xúc cảm.
D. Văn bản nghị luận mẫu mực.
4. Văn bản “Tinh thần yêu nước của nhân dân ta” cho ta hiểu biết về điều gì?
A. Truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
B. Tình cảm yêu nước, thương dân tha thiết, cứu nước cứu dân của Bác.
C. Lòng yêu nước của nhân dân ta và của tác giả.
D. Lịch sử vẻ vang của dân tộc ta.
A. Liệt kê
PHÂN MÔN : VĂN HỌC
TUẦN : 22 - TIẾT : 85
BÀI :
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
(Trích) Đặng Thai Mai
I. Đọc – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
1. Tác giả : Đặng Thai Mai
(1902 - 1984)
Người làng Lương Điền (nay là Thanh Xuân), huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An, sinh ra trong một gia đình nho học.
- Trước 1945: Dạy học, hoạt động cách mạng, sáng tác và nghiên cứu văn học.
Sau 1945: Giữ nhiều trọng trách trong bộ máy chính quyền và các cơ quan văn nghệ, viết một số công trình nghiên cứu văn học có giá trị lớn.
- Năm 1996: Được Nhà nước phong tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về Văn hóa – Nghệ thuật.
2. Tác phẩm:
Văn học khái luận (1944)
Lỗ Tấn (1944)
Tạp văn trong văn học Trung Quốc ngày nay (1945)
Chủ nghia nhân văn thời kì văn hóa Phục Hưng (1949)
Giảng văn Chinh Phụ Ngâm (1950)
Lược sử văn học hiện đại Trung Quốc (1958)
Văn thơ Phan Bội Châu (1958)
Văn thơ cách mạng Việt Nam đầu thế kỉ XX (1961)
Trên đường học tập và nghiên cứu, tập 1 (1959), tập 2 (1969), tập 3 (1070)
Đặng Thai Mai – tác phẩm, tập 1 (1978), tập 2 (1984)
Hồi kí (1985)
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả:
Đặng Thai Mai (1902 - 1984)/SGK/tr.36
2. Tác phẩm:
Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2.
? Văn bản này được viết theo phương thức nào?
* Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
* Phương thức : Nghị luận (chứng minh).
? Mục đích nghị luận của văn bản là gì?
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả:
Đặng Thai Mai (1902 - 1984)/SGK/tr.36
2. Tác phẩm:
Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đặng Thai Mai, tập 2.
Phương thức : Nghị luận (chứng minh).
Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Lệnh : Hãy xác định bố cục của bài văn và nội dung từng phần.
Bố cục : 2 phần.
1. Từ đầu ... "lịch sử" : Nhận định chung về phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
2. Đoạn còn lại : Làm rõ phẩm chất giàu đẹp của tiếng Việt.
I. Đọc - hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả:
Đặng Thai Mai (1902 - 1984)/SGK/tr.36
2. Tác phẩm:
Trích phần đầu bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc/ Tuyển tập Đăng Thai Mai, tập 2.
Phương thức : Nghị luận (chứng minh).
Mục đích : Khẳng định sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Bố cục: 2 phần.
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
Lệnh: HS đọc phần đầu văn bản.
Nêu nội dung.
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt.
? Câu văn nào khái quát phẩm chất của tiếng Việt.
? Tác giả đã phát hiện phẩm chất đó trên phương diện nào.
"Tiếng Việt có những đặc sắc của một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay".
Phương diện :
+ Tiếng Việt đẹp.
+ Tiếng Việt hay.
Đáp án đúng: a. Giải thích
Trả lời:
Cụm từ : Nói thế nghĩa là nói rằng
? Cụm từ nào đã thể hiện được tính chất lập luận của đoạn văn.
a. Giải thích
b. Chứng minh
c. Kết hợp giải thích và chứng minh
d. Tất cả đều sai.
? Đoạn văn trên được viết theo cách lập luận nào.
Dùng những ý có trong đoạn văn từ “Tiếng Việt có những đặc sắc” đến “qua các thời kì lịch sử” để hoàn chỉnh sơ đồ sau:
Hoàn chỉnh sơ đồ:
? Đoạn văn này liên kết với ba câu nào? Nội dung của chúng là gì.
? Qua đó, em thấy cách lập luận của tác giả có gì đặc biệt? Nêu tác dụng của cách lập luận này.
Trả lời:
1. "Tiếng Việt có... thứ tiếng hay": Nêu nhận xét khái quát về phẩm chất tiếng Việt.
2. "Nói thế... cách đặt câu" : Giải thích cái đẹp của tiếng Việt.
3. "Nói thế... các thời kì lịch sử" : Giải thích cái hay của tiếng Việt.
Cách lập luận : Ngắn gọn, rành mạch, đi từ ý khái quát đến ý cụ thể.
Tác dụng : Người đọc dễ theo dõi, dễ hiểu.
? Đoạn 1 và đoạn 2 trong văn bản có quan hệ ý nghĩa như thế nào.
Đoạn 2 làm rõ ý cho đoạn 1.
Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:
Tiếng Việt :
+ Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp)
+ Một thứ tiếng hay (về khả năng).
Lệnh : HS đọc phần 2. Nêu nội dung.
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt.
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:
Tiếng Việt :
+ Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp)
+ Một thứ tiếng hay (về khả năng).
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt :
Giàu chất nhạc.
Rất uyển chuyển trong câu kéo.
? Để chứng minh cho vẻ đẹp tiếng Việt, tác giả dựa trên những đặc sắc nào trong cấu tạo của nó.
Đọc đoạn văn từ “Tiếng Việt trong cấu tạo của nó” đến “văn nghệ… “ và dùng các ý trong đoạn hoàn chỉnh 2 sơ đồ sau:
Sơ đồ 1:
Sơ đồ 2:
Hoàn chỉnh sơ đồ 1:
? Chất nhạc của tiếng Việt được xác nhận qua những chứng cứ nào trong đời sống và trong khoa học.
Chất nhạc, qua :
+ Ấn tượng của người nước ngoài về tiếng Việt.
+ Cấu tạo của tiếng Việt.
Lệnh : Hãy chứng minh thêm bằng ca dao hoặc bằng một đoạn thơ giàu nhạc điệu.
(HS tự bộc lộ)
Ví dụ:
1. Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
(Nguyễn Du)
2. Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy
Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu
3. Đoái trông theo đã cách ngăn
Tuôn màu mây biếc trải ngàn núi xanh
(Trích Chinh phụ ngâm khúc)
4. Lom khom dướI núi tiều vài chú
Lác đác bên sông chợ mấy nhà
(Bà Huyện Thanh Quan)
* HOẠT ĐỘNG CÁ NHÂN:
1. Hãy nêu những chứng cứ mà tác giả chứng minh cho "tính uyển chuyển trong câu kéo của tiếng Việt".
2. Hãy chứng minh tính uyển chuyển đó bằng một câu ca dao.
Lệnh : Nhận xét cách nghị luận của tác giả về vẻ đẹp của tiếng Việt.
Chứng cứ khoa học + đời sống => Lí lẽ sâu sắc.
Thiếu dẫn chứng văn học cụ thể => Lập luận khô cứng, trừu tượng, khó hiểu.
Hoàn chỉnh sơ đồ 2:
? Tác giả quan niệm như thế nào về một thứ tiếng hay.
? Dựa vào những chứng cứ nào để tác giả nhận xét khả năng hay đó của tiếng Việt.
Thỏa mãn nhu cầu tình cảm, ý nghĩ và nhu cầu đời sống văn hóa.
Cấu tạo ngữ pháp : dồi dào.
Từ vựng : tăng.
Từ mới, từ Việt hóa...
Lệnh : Dẫn chứng cụ thể khả năng đó của tiếng Việt trong ngôn ngữ hoặc đời sống.
Lệnh : Nhận xét cách lập luận của tác giả về tiếng Việt hay trong đoạn văn này.
? Theo em, quan hệ giữa cái hay và cái đẹp trong tiếng Việt như thế nào.
Cách lập luận :
+ Dùng lí lẽ, chứng cứ khoa học => thuyết phục người đọc tin vào cái hay của tiếng Việt.
+ Thiếu dẫn chứng văn học.
Cái đẹp gắn với cái hay, chính cái hay tạo ra cái đẹp.
Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT – Đặng Thai Mai
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
2. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:
Tiếng Việt :
- Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp)
- Một thứ tiếng hay (về khả năng).
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt :
a) Tiếng Việt đẹp như thế nào?
Đẹp vì giàu chất nhạc, uyển chuyển trong câu cú.
b) Tiếng Việt hay như thế nào?
- Thỏa mãn nhu cầu tình cảm suy nghĩ và nhu cầu văn hóa.
- Hay về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
II. Đọc – hiểu ý nghĩa văn bản:
Hoạt động nhóm:
? Qua bài văn nghị luận này, em có những hiểu biết sâu sắc nào về tiếng Việt.
? Nghệ thuật nghị luận của tác giả trong văn bản này có gì nổi bật.
? Qua đó, em thấy tác giả là người như thế nào.
Một thứ tiếng vừa đẹp vừa hay, đặc sắc trong cấu tạo, thích ứng với hoàn cảnh lịch sử.
Nghị luận = chứng minh, giải thích, bình luận.
Lí lẽ, chứng cứ khoa học có sức thuyết phục.
Tác giả : am hiểu tiếng Việt, trân trọng, yêu quý tiếng mẹ đẻ, có tinh thần dân tộc, tin tưởng vào tương lai tiếng Việt.
? Trong học tập và trong giao tiếp, em đã làm gì cho sự giàu đẹp của tiếng Việt.
Lệnh : HS đọc Ghi nhớ / SGK / tr.37.
Tiết 85: SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
(Trích) Đặng Thai Mai
I. Đọc hiểu – hiểu cấu trúc văn bản:
1. Tác giả
. Tác phẩm
II. Đọc – hiểu nội dung văn bản:
1. Nhận định về phẩm chất của tiếng Việt:
Tiếng Việt :
- Một thứ tiếng đẹp (về nhịp điệu, cú pháp)
- Một thứ tiếng hay (về khả năng).
2. Biểu hiện giàu đẹp của tiếng Việt :
a) Tiếng Việt đẹp như thế nào?
Đẹp vì giàu chất nhạc, uyển chuyển trong câu cú.
b) Tiếng Việt hay như thế nào?
- Thỏa mãn nhu cầu tình cảm suy nghĩ và nhu cầu văn hóa.
- Hay về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
III. Đọc – hiểu ý nghĩa văn bản:
Ghi nhớ /SGK/tr.37
IV. Luyện tập : (Về nhà)
BT1, 2 / SGK / tr.37
1. Sưu tầm và ghi lại những ý kiến nói về sự giàu đẹp và nhiệm vụ giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt.
2. Tìm 5 dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt trong các bài văn, bài thơ đã được học và đọc thêm ở lớp 6, 7.
Dặn dò :
Về nhà:
+ Đọc lại văn bản - Nắm nghệ thuật, nội dung (+ Ghi nhớ).
+ Luyện tập /SGK/tr.37.
+ Làm BT 3, 5 /Sách Bài tập Ngữ văn 7/ tr.24, 25.
Chuẩn bị bài mới:
+ Đọc, tìm hiểu bài : Thêm trạng ngữ cho câu / SGK / tr.39-40.
+ Làm Bài tập.
+ Chuẩn bị ý kiến để phát biểu.
TẠM
BIỆT
CÁC
EM!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Quốc Toàn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)