Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt

Chia sẻ bởi Lê Thị Phương | Ngày 28/04/2019 | 23

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Sự giàu đẹp của Tiếng Việt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG THCS THẮNG HẢI





NGỮ VĂN 7




GIÁO VIÊN : LÊ PHƯƠNG
KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ THAO GIẢNG
TRƯỜNG THCS THẮNG HẢI
GIÁO VIÊN: LÊ PHƯƠNG
Năm học 2015 - 2016
KIỂM TRA BÀI CŨ
- Để chứng minh cho nhận định : Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta, tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào và sắp xếp theo trình tự như thế nào ?
Trình bày những đặc sắc nghệ thuật của bài.

Đặng Thai Mai ( 1902 – 1984 ) quê ở tỉnh Nghệ An. Ông là nhà văn, nhà nghiên cứu văn học, nhà hoạt động văn hóa, xã hội nổi tiếng.


Ông cùng vợ và các con
Ông và con rể :
Đại tướng Võ Nguyên Giáp
Ông là Hiệu trưởng đầu tiên của trường Đại học Sư phạm Hà Nội
Tác phẩm :
Bài này là đoạn trích phần đầu của bài nghiên cứu Tiếng Việt, một biểu hiện hùng hồn của sức sống dân tộc ( 1967 )


Em hãy xác định phương thức biểu đạt của văn bản?

Quan sát văn bản, tìm bố cục của bài văn?
Phần 1: Từ đầu … lịch sử : Nêu nhận định tiếng Việt là một thứ tiếng đẹp, một thứ tiếng hay
Phần 2:Tiếp theo...văn nghệ : Chứng minh cái đẹp và cái hay của tiếng Việt.
Phần 3: Còn lại : Sức sống của tiếng Việt

THẢO LUẬN NHÓM (3`)
Nhóm 1: Tác giả nhận định như thế nào về tiếng Việt?
Nhóm 2: Tác giả đã đưa ra những dẫn chứng nào để chứng minh cái đẹp của tiếng Việt?
Nhóm 3 Để chứng minh tiếng Việt hay, tác giả đã đưa ra dẫn chứng gì?
Nhóm 4: Em có nhận xét gì về sức sống của tiếng Việt?
Bài văn nghị luận này mang lại cho em hiểu biết sâu sắc gì về tiếng Việt?

Qua bài viết cho em hiểu thêm gì về tình cảm của tác giả đối với tiếng nói của dân tộc?
SỰ GIÀU ĐẸP CỦA TIẾNG VIỆT
TiếngViệt đẹp
Tiếng Việt hay
Giàu chất nhạc
Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú
Giàu thanh điệu, hình tượng ngữ âm
Khả năng diễn đạt
Vốn từ vựng tăng lên
Ngữ pháp uyển chuyển, nhịp nhàng
gắn bó với nhau
sức sống hùng hồn của dân tộc Việt Nam

- Tiếng Việt mang trong nó những giá trị văn hóa rất đáng tự hào của người Việt Nam.
- Trách nhiệm giữ gìn, phát triển tiếng nói dân tộc của mỗi người Việt Nam.


B Luyện tập :
Tìm dẫn chứng thể hiện sự giàu đẹp của tiếng Việt về ngữ âm và từ vựng :
Hỡi cô tát nước bên đàng
Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi
( Ca dao )
Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời. 
Bao cô thôn nữ hát trên đồi ...
( Hàn Mặc Tử ) 
Ô hay buồn vương cây ngô đồng
Vàng rơi, vàng rơi, thu mênh mông
( Bích Khê )
Con đường nho nhỏ gió xiêu xiêu
La lả cành hoang nắng trở chiều
( Xuân Diệu )
Vầng trăng ai xẻ làm đôi
Nửa in gối chiếc, nửa soi dặm trường
( Nguyễn Du )
Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
( Hồ Chí Minh )
Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân
( Hồ Chí Minh )
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc, non phơi bóng vàng
( Nguyễn Du )
Thuyền về có nhớ bến chăng ?
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền.
( Ca dao )
Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
( Huy cận )
* “ Phải giữ lấy tiếng nói của dân tộc mình và đừng bao giờ quên lãng nó, bởi vì khi một dân tộc rơi vào vòng nô lệ, chừng nào họ vẫn giữ được tiếng nói của mình thì chẳng khác gì nắm được chìa khoá chốn lao tù…”
( An-phông-xơ Đô-đê-Buổi học cuối cùng)
*Bác Hồ: “Tiếng nói là một thứ của cải vô cùng lâu đời và vô cùng quý báu của dân tộc. Chúng ta phải gìn giữ nó, quý trọng nó, làm cho nó phổ biến ngày càng rộng khắp.”
(Nâng cao hơn nữa chất lượng báo chí, báo Nhân dân, ngày 9.9.1962.)

C. Phạm Văn Đồng “Hai nguồn của cái giàu và cái đẹp của tiếng Việt là ở chỗ nó là tiếng nói của quần chúng nhân dân, đầy tình cảm, hình ảnh, màu sắc và âm điệu, hồn nhiên ngỗ nghĩnh và đầy ý nghĩa, đồng thời nó là ngôn ngữ của văn học, văn nghệ ... Chính cái giàu đẹp đó đã làm lên cái chất, giá trị, bản sắc, tinh hoa của tiếng Việt, kết quả của một quá trình và biết bao công sức dồi mài ...” (Tạp chí văn học, số 3, 1966)
Trò chơi: Giải ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
R Ú T G Ọ N C Â U
t ừ g h é p
t ừ đ ồ n g â m
c h ủ n g ữ
c â u đ ặ c b i ệ t
t ừ t r á i n g h ĩ a
t ừ h á n v i ệ t
e
ê
n
ê
v
i
t
g
i
i
u
đ
p
g
ê
t
Câu hỏi 1: Khi nói hoặc viết, có thể lược bỏ một số thành của câu, người ta gọi là....
Câu hỏi 2: Từ thuộc loại nhỏ của từ phức, được cấu tạo theo phương thức ghép 2 (hoặc hơn 2) âm tiết có nghĩa với nhau theo một qui tắc ngôn ngữ nhất định. Đó là từ gì?
Câu hỏi 3: Trong Tiếng Việt, các từ giống nhau về hình thức ngữ âm nhưng khác nhau về nghĩa gọi là gì?
Câu hỏi 4: Thành phần câu có chức năng gọi tên người, sự vật, hiện tượng có hoạt động, đặc điểm, tính chất nêu ở vị ngữ, gọi là thành phần gì?
Câu hỏi 5: Trong Tiếng Việt câu không có cấu tạo theo mô hình Chủ ngữ - Vị ngữ gọi là câu gì?
Câu hỏi 6: Từ có nghĩa trái ngược nhau gọi là từ gì?
Câu hỏi 7: Trong ngôn ngữ Việt, chiếm một tỉ lệ khá lớn trong lớp từ muợn là từ gì?
Trò chơi: Giải ô chữ
1
2
3
4
5
6
7
m ở r ộ n g c â u
t ừ g h é p
t ừ đ ồ n g â m
c h ủ n g ữ
c â u đ ặ c b i ệ t
t ừ t r á i n g h ĩ a
t ừ h á n v i ệ t
DẶN DÒ
- So sánh cách sắp xếp lí lẽ, chứng cứ của bài này với bài Tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
- Soạn bài : Thêm trạng ngữ cho câu
Xem và trả lời các câu hỏi SGK/ 39, 40
 
Hệ thống nguyên âm, phụ âm phong phú.
11 nguyên âm: a, ă, â,o, u ,ư, i (y), e, ê.
3 cặp nguyên âm đôi: iê, uô, ươ.
Phụ âm: b. c, m, l, n, r,s, x, t, v, p, h,th, kh, ph, tr, ch, ng…
b. Hệ thống thanh điệu:
2 thanh bằng: thanh huyền, thanh không
4 thanh trắc: sắc, hỏi, ngã, nặng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)