Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Minh Phương |
Ngày 26/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
15:04:29
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
15:04:29
2
Kiểm tra bài cũ
Hs1: Em hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí? Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng, khối lượng riêng, thể tích của chất đó thay đổi như thế nào?
15:04:29
3
1. Thí nghiệm.
15:04:29
4
15:04:29
5
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
lực
vì nhiệt
nở ra
a) Khi thanh thép vì nhiệt nó gây ra rất lớn.
nở ra
lực
b) Khi thanh thép co lại nó gây ra rất lớn.
vì nhiệt
lực
15:04:29
6
Khe hở giữa hai thanh ray có tác dụng gì ?
C5: Hình 21.2 là ảnh chụp chỗ nối 2 đầu thanh ray xe lửa. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta làm như thế?
Giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao
15:04:29
7
Các con lăn
C6: Hình 21.3 vẽ gối đỡ 2 đầu cầu của một cầu thép. Hai gối đỡ có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên con lăn?
15:04:29
8
cong về phía nào ?
15:04:29
9
C10: Tại sao bàn là điện trong hình 21.5 lại tự động tắt đi khi đã đủ nóng?
Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía nào?
15:04:29
10
Ghi nhớ :
- Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt mạch điện tự động.
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
15:04:29
11
Hướng dẫn h?c ? nhà
- Học bài cũ và xem trước bài 22 Sgk
- Làm bài tập 21.1 đến 21.6 (SBT-27)
15:04:29
12
Bài 21.1/SBT - T26
Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
15:04:29
13
Bài 21.2/SBT - T26
Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh đầy thì cốc dễ vở hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
1
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH VỀ DỰ TIẾT HỌC HÔM NAY !
15:04:29
2
Kiểm tra bài cũ
Hs1: Em hãy so sánh sự nở vì nhiệt của chất rắn, chất lỏng và chất khí? Khi đun nóng một lượng chất lỏng thì khối lượng, khối lượng riêng, thể tích của chất đó thay đổi như thế nào?
15:04:29
3
1. Thí nghiệm.
15:04:29
4
15:04:29
5
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
lực
vì nhiệt
nở ra
a) Khi thanh thép vì nhiệt nó gây ra rất lớn.
nở ra
lực
b) Khi thanh thép co lại nó gây ra rất lớn.
vì nhiệt
lực
15:04:29
6
Khe hở giữa hai thanh ray có tác dụng gì ?
C5: Hình 21.2 là ảnh chụp chỗ nối 2 đầu thanh ray xe lửa. Em có nhận xét gì? Tại sao người ta làm như thế?
Giữa các thanh ray không có khe hở (hoặc khe hở nhỏ) khi nhiệt độ tăng cao
15:04:29
7
Các con lăn
C6: Hình 21.3 vẽ gối đỡ 2 đầu cầu của một cầu thép. Hai gối đỡ có cấu tạo giống nhau không? Tại sao một gối đỡ phải đặt trên con lăn?
15:04:29
8
cong về phía nào ?
15:04:29
9
C10: Tại sao bàn là điện trong hình 21.5 lại tự động tắt đi khi đã đủ nóng?
Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía nào?
15:04:29
10
Ghi nhớ :
- Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt mạch điện tự động.
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
15:04:29
11
Hướng dẫn h?c ? nhà
- Học bài cũ và xem trước bài 22 Sgk
- Làm bài tập 21.1 đến 21.6 (SBT-27)
15:04:29
12
Bài 21.1/SBT - T26
Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
15:04:29
13
Bài 21.2/SBT - T26
Tại sao rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh đầy thì cốc dễ vở hơn là rót nước nóng vào cốc thuỷ tinh mỏng?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Minh Phương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)