Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Liên |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
1. Nêu các kết luận về sự nở vì nhiệt của chất khí
2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
Khối lượng
B. Trọng lượng
C. Khối lượng riêng
D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
Kiểm tra bài cũ
Hiện tượng gỡ xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên ?
Chốt ngang b? gãy điều đó chứng tỏ gì ?
Chốt ngang có bị gãy khi làm nguội thanh thép ?
Chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì ?
Rút ra kết luận
a. Khi thanh thép ......vì nhiệt
nó gây ra ..rất lớn
lực
b. Khi thanh thÐp co l¹i …………
nã còng g©y ra ……rÊt lín
vì nhiệt
- lực
- vì nhiệt
- nở ra
nở ra
lực
Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray? Tại sao người ta phải làm như thế?
Khi nhiệt độ tăng cao
Khi nhiệt độ giảm xuống thấp
Đầu cầu cố định
Các con lăn giúp cầu không bị ngăn cản khi dãn nở vì nhiệt
Khi nhiệt độ giảm xuống thấp
Khi nhiệt độ tăng cao
Có các con lăn
Thanh đồng
Thanh thép
Các đinh tán
CẤU TẠO CỦA BĂNG KÉP
Băng kép đang thẳng, nếu làm lạnh thì nó có cong không? Nếu có thì cong về phía thanh nµo ?
Khi bị hơ nóng băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
Bộ phận tự động cắt điện có băng kép.
Tại sao bàn là lại ngắt điện tự động khi đã đủ nóng ?
Trả lời C10: Khi bàn là nóng vượt mức cần thiết khi làm việc,lúc đó
băng kép đã cong nhiều nên đẩy tiếp điểm lên trên làm ngắt dòng điện.
Khi bàn là và băng kép nguội đi,băng kép dần dần thẳng lại làm đóng
tiếp điểm lúc đó có dòng điện qua bàn là.
Thanh đồng của băng kép nằm phía trên hay phía dưới ?
Có thể em chưa biết
Mặc dù ở chỗ tiếp xúc nối hai đầu đường ray xe lửa đã để khoảng cách cho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng, nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều , thì các thanh ray vẫn bị uốn cong (H.21.6). Như vậy đủ biết lực do sự dãn nở vì nhiệt gây ra lớn tới nhường nào !
Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài
Làm các bài tập từ 21.1 đến 21.14 SBT
Chuẩn bị bài học mới” Nhiệt kế- nhiệt giai”.
2. Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi?
Khối lượng
B. Trọng lượng
C. Khối lượng riêng
D. Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
Kiểm tra bài cũ
Hiện tượng gỡ xảy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên ?
Chốt ngang b? gãy điều đó chứng tỏ gì ?
Chốt ngang có bị gãy khi làm nguội thanh thép ?
Chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì ?
Rút ra kết luận
a. Khi thanh thép ......vì nhiệt
nó gây ra ..rất lớn
lực
b. Khi thanh thÐp co l¹i …………
nã còng g©y ra ……rÊt lín
vì nhiệt
- lực
- vì nhiệt
- nở ra
nở ra
lực
Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray? Tại sao người ta phải làm như thế?
Khi nhiệt độ tăng cao
Khi nhiệt độ giảm xuống thấp
Đầu cầu cố định
Các con lăn giúp cầu không bị ngăn cản khi dãn nở vì nhiệt
Khi nhiệt độ giảm xuống thấp
Khi nhiệt độ tăng cao
Có các con lăn
Thanh đồng
Thanh thép
Các đinh tán
CẤU TẠO CỦA BĂNG KÉP
Băng kép đang thẳng, nếu làm lạnh thì nó có cong không? Nếu có thì cong về phía thanh nµo ?
Khi bị hơ nóng băng kép luôn luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
Bộ phận tự động cắt điện có băng kép.
Tại sao bàn là lại ngắt điện tự động khi đã đủ nóng ?
Trả lời C10: Khi bàn là nóng vượt mức cần thiết khi làm việc,lúc đó
băng kép đã cong nhiều nên đẩy tiếp điểm lên trên làm ngắt dòng điện.
Khi bàn là và băng kép nguội đi,băng kép dần dần thẳng lại làm đóng
tiếp điểm lúc đó có dòng điện qua bàn là.
Thanh đồng của băng kép nằm phía trên hay phía dưới ?
Có thể em chưa biết
Mặc dù ở chỗ tiếp xúc nối hai đầu đường ray xe lửa đã để khoảng cách cho thanh ray nở ra khi nhiệt độ tăng, nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều , thì các thanh ray vẫn bị uốn cong (H.21.6). Như vậy đủ biết lực do sự dãn nở vì nhiệt gây ra lớn tới nhường nào !
Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ vỡ hơn là khi rót vào cốc thủy tinh mỏng?
Hướng dẫn về nhà
Học thuộc nội dung ghi nhớ của bài
Làm các bài tập từ 21.1 đến 21.14 SBT
Chuẩn bị bài học mới” Nhiệt kế- nhiệt giai”.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Liên
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)