Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt

Chia sẻ bởi Nguyễn Hữu Vinh | Ngày 26/04/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

V

T
L
Ý
6
TRƯỜNG THCS TÂN LỘC
TRƯỜNG THCS TÂN LỘC
SỞ GD & ĐT TP. CẦN THƠ * PHÒNG GD & ĐT THỐT NỐT *
GD-ĐT
THỐT NỐT
* NIÊN KHOÁ 2011-2012*
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỪ
Chúc các em học tập thật tốt!
kiểm tra bàI cũ
Nêu kết luận về sự nở vỡ nhiệt của chất rắn? d?ng v� thộp n? vỡ nhi?t gi?ng nhau hay khỏc nhau? ch?t n�o n? vỡ nhi?t nhi?u hon?

Trả lời:
Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
Các chất rắn khác nhau nở vỡ nhiệt khác nhau.
d?ng v� thộp n? vỡ nhi?t khỏc nhau? d?ng n? vỡ nhi?t nhi?u hon thộp
Trong thực tế sự nở vỡ nhiệt của chất rắn có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và kĩ thuật.
ứng dụng trong
lắp đặt đường ray
ứng dụng trong
xây dựng cầu
ứng dụng trong
thiết bị điện tự động
Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Tiết 24.
1 Thí nghiệm:
Bài 21 Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
C1: Thanh thép bị đốt nóng: Nở ra.

C2: Chốt ngang bị gãy .

Vì thanh thép nở ra vì nhiệt bị chốt ngang ngăn cản nªn gây ra lực rất lớn .
C3:
Đốt nóng thanh thép. Sau đó lắp chốt ngang và vặn ốc để siết chặt thanh thép lại. Nếu để thanh thép nguội đi thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó rút ra kết luận gì?
C3: Chốt ngang bị gãy . Vì thanh thép co lại vì nhiệt bị chốt ngang ngăn cản nªn gây ra lực rất lớn .
vì nhiệt
a) Khi thanh thép (1) .... vì nhiệt b? ngan c?n nó gây ra (2)... rất lớn.
a) Khi thanh thép co lại (3) .....b? ngan c?n nó cũng gây ra (4)... rất lớn.
C4
vì nhiệt
nở ra
-
-
-
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
nở ra
lực
lực
3. Kết luận:
lực
Tại sao ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa lại có 1 khe hở ?
Dễ quá! Để tiết kiệm thanh ray.
Tại sao một gối đỡ ở đầu cầu thép lại được đặt trên các con lăn?
Để tạo điều kiện cho cầu co dãn vì nhiệt mà không bị ngăn cản.
1/Thí nghiệm
Nhóm 1+2 +3: Mặt đ?ng ở phía dưới.
Nhóm 4+5+6: Mặt đ?ng ở phía trên.
L�m thớ nghi?m trong 4 phỳt
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau.
C8: Khi bị hơ nóng băng kép bị cong. Thanh đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn nên ở phía ngoài vòng cung.
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt nh­ nhau hay khác nhau?
C8: HiÖn t­îng g× x¶y ra khi băng kép bị hơ nóng ? Thanh đồng hay thanh thÐp dãn nở vì nhiệt nhiều hơn? Thanh ®ång hay thanh thÐp ở phía ngoài vòng cung?
Có b? cong. Do đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép, nên thanh đồng ngắn hơn nằm phía trong vòng cung, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
C9: Băng kép đang thẳng . Nếu làm cho lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì thanh thép hay thanh đồng ở ngoài vòng cung? Vì sao?
Kết luận :
Băng kép bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
Ti?p di?m
Lá đồng
Lá thép
Bang kộp
Đèn báo ®iện
Đèn báo điện
Ti?p di?m
Bang kộp
Lá đồng
Lá thép
GHI NHỚ
- Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại. Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng ngắt tự động mạch điện .
- Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra lực rất lớn.
Tại sao mái tôn lại có hình lượn sóng?
Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích , rồi đậy nút lại ngay thỡ nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Hướng dẫn về nhà
Làm các bài tập 21.1 đến 21.6 ( SBT)
Học thuộc ghi nhớ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hữu Vinh
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)