Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Chia sẻ bởi Phan Đình Trung |
Ngày 26/04/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Phan Đình Trung
Chào mừng quí Thầy, Cô về tham dự tiết học
TẬP THỂ LỚP
Phan Đình Trung
Lạ thật. tại sao chỗ tiếp nối ở hai đầu thanh ray đường tàu lại có khe hở?
Phan Đình Trung
C1: Khi nóng lên thanh thép nở dài ra
C2: Chốt ngang bị gãy. Chứng tỏ khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép đã gây ra một lực rất lớn.
C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra một lực rất lớn.
C4 a/ Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra một lực rất lớn.
b/ Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn.
C5:
Khi trời nắng nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực lớn làm cong đường ray.
C6:
Một đầu gối đỡ đặt trên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên hoặc co lại khi lạnh mà không bị ngăn cản.
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt không giống nhau.
C8: Khi bị hơ nóng băng kép luôn luôn cong về phía thanh thép. Do đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
TN1
TN2
TN3
Phan Đình Trung
C9: Nếu băng kép đang thẳng nếu làm cho lạnh đi thì nó vẫn bị cong và sẽ cong về phía thanh đồng. Do đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
C10:
Khi đủ nóng, băng kép cong về phía thanh thép làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm ở phía trên.
( Băng kép được sử dụng nhiều ở các thiết bị từ động đóng – ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi)
GHI NHỚ
* Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
* Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
( Người ta đã ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc tự động đóng ngắt mạch điện.)
BÀI TẬP
Phan Đình Trung
Phan Đình Trung
Phan Đình Trung
Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh, tạo thành một băng kép. Ví dụ đồng và thép.
Cấu tạo của băng kép
Phan Đình Trung
Phan Đình Trung
Phan Đình Trung
Mặc dù ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu đã để khoảng cách như các em biết. Nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều thì thanh ray cũng bị cong các em ạ! Do vậy đủ biết lực do dãn nở vì nhiệt lớn tới mức nào !
Phan Đình Trung
Câu 1: Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng, người ta đóng đinh ở một đầu , còn đầu kia phải để tự do?
TL: Để khi trời nắng nóng tôn nở ra không làm rách lỗ đinh.
Câu 2: Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?
TL: Để khi nhiệt độ cao ống dãn nở tự do không bị ngăn cản
Câu 3: Tại sao cốc thủy tinh dày lại dễ vở vì nước sôi hơn cố thủy thủy tinh mỏng.
TL: Khi rót nước sôi vào cố thủy tinh dày, thủy tinh dãn nở không đồng đều, thành bên trong cốc tiếp xúc với nước sôi sẽ dãn nở nhanh hơn so với lớp ngoài cùng vì vậy lớp ngoài ngăn cản sự nở của lớp bên trong nên đã gây ra lực lớn làm vở cốc.
Chào mừng quí Thầy, Cô về tham dự tiết học
TẬP THỂ LỚP
Phan Đình Trung
Lạ thật. tại sao chỗ tiếp nối ở hai đầu thanh ray đường tàu lại có khe hở?
Phan Đình Trung
C1: Khi nóng lên thanh thép nở dài ra
C2: Chốt ngang bị gãy. Chứng tỏ khi dãn nở vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép đã gây ra một lực rất lớn.
C3: Khi co lại vì nhiệt nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra một lực rất lớn.
C4 a/ Khi thanh thép nở ra vì nhiệt nó gây ra một lực rất lớn.
b/ Khi thanh thép co lại vì nhiệt nó cũng gây ra lực rất lớn.
C5:
Khi trời nắng nóng đường ray dài ra do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực lớn làm cong đường ray.
C6:
Một đầu gối đỡ đặt trên các con lăn tạo điều kiện cho cầu dài ra khi nóng lên hoặc co lại khi lạnh mà không bị ngăn cản.
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt không giống nhau.
C8: Khi bị hơ nóng băng kép luôn luôn cong về phía thanh thép. Do đồng nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
TN1
TN2
TN3
Phan Đình Trung
C9: Nếu băng kép đang thẳng nếu làm cho lạnh đi thì nó vẫn bị cong và sẽ cong về phía thanh đồng. Do đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
C10:
Khi đủ nóng, băng kép cong về phía thanh thép làm ngắt mạch điện. Thanh đồng nằm ở phía trên.
( Băng kép được sử dụng nhiều ở các thiết bị từ động đóng – ngắt mạch điện khi nhiệt độ thay đổi)
GHI NHỚ
* Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
* Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
( Người ta đã ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc tự động đóng ngắt mạch điện.)
BÀI TẬP
Phan Đình Trung
Phan Đình Trung
Phan Đình Trung
Hai thanh kim loại có bản chất khác nhau, được tán chặt vào nhau dọc theo chiều dài của thanh, tạo thành một băng kép. Ví dụ đồng và thép.
Cấu tạo của băng kép
Phan Đình Trung
Phan Đình Trung
Phan Đình Trung
Mặc dù ở chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu đã để khoảng cách như các em biết. Nhưng khi nhiệt độ tăng quá nhiều thì thanh ray cũng bị cong các em ạ! Do vậy đủ biết lực do dãn nở vì nhiệt lớn tới mức nào !
Phan Đình Trung
Câu 1: Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng, người ta đóng đinh ở một đầu , còn đầu kia phải để tự do?
TL: Để khi trời nắng nóng tôn nở ra không làm rách lỗ đinh.
Câu 2: Tại sao đường ống dẫn hơi phải có những đoạn uốn cong?
TL: Để khi nhiệt độ cao ống dãn nở tự do không bị ngăn cản
Câu 3: Tại sao cốc thủy tinh dày lại dễ vở vì nước sôi hơn cố thủy thủy tinh mỏng.
TL: Khi rót nước sôi vào cố thủy tinh dày, thủy tinh dãn nở không đồng đều, thành bên trong cốc tiếp xúc với nước sôi sẽ dãn nở nhanh hơn so với lớp ngoài cùng vì vậy lớp ngoài ngăn cản sự nở của lớp bên trong nên đã gây ra lực lớn làm vở cốc.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phan Đình Trung
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)