Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Nga |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô giáo
KIỂM TRA BÀI CŨ
� Hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Trả lời: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Tiết 24
Thí nghiệm 1
Quan sát thí nghiệm:
Thí nghiệm 1
�Có hiện tượng gì xảy ra đối với chốt ngang?
C1. Khi nóng lên thanh thép xảy ra hiện tượng gì?
Thanh thép bị đốt nóng: nở dài ra.
Chốt ngang bị gãy.
C2. Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 2
C3. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó ta rút ra kết luận gì?
Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
� Hãy so sánh hiện tượng xảy ra đối với thanh thép và chốt ngang trong 2 trường hợp sau:
Thanh thép co lại đột ngột, chốt ngang bị gãy.
Thanh thép co lại từ từ, chốt ngang không bị gãy.
☻ Khi đang đốt nóng thanh thép thì dừng lại.
☻ Khi đang đốt nóng thanh thép, phủ khăn lạnh lên.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a, Khi thanh thép (1)…………. vì nhiệt nó gây ra (2)……….. rất lớn.
b, Khi thanh thép co lại(3)…………… nó cũng gây ra (4)………..rất lớn.
lực
vì nhiệt
nở ra
lực
:
C5. Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa? Tại sao người ta lại phải làm như thế?
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray có một khe hở nhỏ.
Khi trời nóng, đường ray dài ra, do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Chỗ đường ray bị cong lên do chỗ tiếp nối 2 thanh ray không có đủ khe hở cho thanh ray nở dài
C6. Hai gối đỡ có cấu tạo giống nhau không?
Hai gối đỡ này không giống nhau. Một gối đỡ được đặt trên các con lăn, còn gối đỡ kia thì không.
�Tại sao một gối đỡ lại phải đặt trên các con lăn?
Một đầu được đặt gối lên các con lăn để tạo điều kiện cho cầu dài ra khi trời nóng lên mà không bị ngăn cản.
Băng kép:
Trường hợp thanh thép ở trên.
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt giống hay khác nhau?
Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Vì vậy đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau.
C8. Khi bị hơ nóng thì băng kép luôn cong về phía nào? Tại sao?
Khi bị hơ nóng, băng kép luôn cong về phía thanh thép. Do đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
C9. Băng thép đang thẳng. Nếu làm lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
Có bị cong và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
Kết luận:
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
Chốt
Băng kép
Tiếp điểm
Bàn là điện
Ti?p di?m
Lá đồng
Lá thép
Bang kộp
Đèn báo ®iện
Đèn báo điện
Ti?p di?m
Bang kộp
Lá đồng
Lá thép
C10. Tại sao bàn là điện lại tự động tắt khi đã đủ nóng?
Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên làm ngắt mạch điện.
Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía trên hay dưới?
Thanh đồng nằm dưới.
Ví dụ: Rơle điện từ, nồi cơm điện…
Câu 1. Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các viên gạch.
B. Vì lát như thế là rất lợi gạch.
C. Vì lát như thế mới hợp với mỹ quan thành phố.
D. Các phương án đưa ra đều đúng.
Câu 2. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
B.Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
Câu 3. Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
Câu 4. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
Chọn câu trả lời đúng:
A.Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
B. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra
những lực rất lớn.
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại .
Người ta ứng dụng tính chất này của Băng kép
vào việc đóng –ngắt Tự động mạch điện.
Ghi nhớ:
Tạm biệt thầy cô và các em
KIỂM TRA BÀI CŨ
� Hãy nêu kết luận về sự nở vì nhiệt của chất rắn?
Trả lời: Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau.
Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Tiết 24
Thí nghiệm 1
Quan sát thí nghiệm:
Thí nghiệm 1
�Có hiện tượng gì xảy ra đối với chốt ngang?
C1. Khi nóng lên thanh thép xảy ra hiện tượng gì?
Thanh thép bị đốt nóng: nở dài ra.
Chốt ngang bị gãy.
C2. Hiện tượng xảy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
Khi dãn nở vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thì thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
Thí nghiệm 2
Thí nghiệm 2
C3. Nếu dùng một khăn tẩm nước lạnh phủ lên thanh thép thì chốt ngang cũng bị gãy. Từ đó ta rút ra kết luận gì?
Khi co lại vì nhiệt, nếu bị ngăn cản thanh thép có thể gây ra lực rất lớn.
� Hãy so sánh hiện tượng xảy ra đối với thanh thép và chốt ngang trong 2 trường hợp sau:
Thanh thép co lại đột ngột, chốt ngang bị gãy.
Thanh thép co lại từ từ, chốt ngang không bị gãy.
☻ Khi đang đốt nóng thanh thép thì dừng lại.
☻ Khi đang đốt nóng thanh thép, phủ khăn lạnh lên.
C4: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống của các câu sau:
a, Khi thanh thép (1)…………. vì nhiệt nó gây ra (2)……….. rất lớn.
b, Khi thanh thép co lại(3)…………… nó cũng gây ra (4)………..rất lớn.
lực
vì nhiệt
nở ra
lực
:
C5. Em có nhận xét gì về chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray xe lửa? Tại sao người ta lại phải làm như thế?
Chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray có một khe hở nhỏ.
Khi trời nóng, đường ray dài ra, do đó nếu không để khe hở, sự nở vì nhiệt của đường ray sẽ bị ngăn cản, gây ra lực rất lớn làm cong đường ray.
Chỗ đường ray bị cong lên do chỗ tiếp nối 2 thanh ray không có đủ khe hở cho thanh ray nở dài
C6. Hai gối đỡ có cấu tạo giống nhau không?
Hai gối đỡ này không giống nhau. Một gối đỡ được đặt trên các con lăn, còn gối đỡ kia thì không.
�Tại sao một gối đỡ lại phải đặt trên các con lăn?
Một đầu được đặt gối lên các con lăn để tạo điều kiện cho cầu dài ra khi trời nóng lên mà không bị ngăn cản.
Băng kép:
Trường hợp thanh thép ở trên.
C7: Đồng và thép nở vì nhiệt giống hay khác nhau?
Các chất rắn khác nhau thì nở vì nhiệt khác nhau. Vì vậy đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau.
C8. Khi bị hơ nóng thì băng kép luôn cong về phía nào? Tại sao?
Khi bị hơ nóng, băng kép luôn cong về phía thanh thép. Do đồng dãn nở vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
C9. Băng thép đang thẳng. Nếu làm lạnh đi thì nó có bị cong không? Nếu có thì cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao?
Có bị cong và cong về phía thanh đồng. Đồng co lại vì nhiệt nhiều hơn thép nên thanh đồng ngắn hơn, thanh thép dài hơn và nằm phía ngoài vòng cung.
Kết luận:
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại.
Chốt
Băng kép
Tiếp điểm
Bàn là điện
Ti?p di?m
Lá đồng
Lá thép
Bang kộp
Đèn báo ®iện
Đèn báo điện
Ti?p di?m
Bang kộp
Lá đồng
Lá thép
C10. Tại sao bàn là điện lại tự động tắt khi đã đủ nóng?
Khi đủ nóng, băng kép cong lên phía trên, đẩy tiếp điểm lên làm ngắt mạch điện.
Thanh đồng của băng kép ở thiết bị đóng ngắt của bàn là này nằm ở phía trên hay dưới?
Thanh đồng nằm dưới.
Ví dụ: Rơle điện từ, nồi cơm điện…
Câu 1. Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? Hãy chọn câu trả lời đúng nhất.
A. Vì ngoài trời thời tiết rất nóng, phải chừa khoảng cách để có sự giãn nở giữa các viên gạch.
B. Vì lát như thế là rất lợi gạch.
C. Vì lát như thế mới hợp với mỹ quan thành phố.
D. Các phương án đưa ra đều đúng.
Câu 2. Có nhận xét gì về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc?
Hãy chọn câu trả lời đúng.
A. Không có mối quan hệ gì giữa độ bền của cốc và độ dày của thủy tinh làm cốc.
B.Cốc thủy tinh mỏng bền hơn cốc thủy tinh dày vì sự dãn nở vì nhiệt ở mặt trong và mặt ngoài của cốc xảy ra gần như cùng một lúc.
C. Hai cốc bền như nhau vì cùng có độ giãn nở vì nhiệt như nhau.
D. Cốc thủy tinh dày bền hơn cốc thủy tinh mỏng vì được làm từ nhiều thủy tinh hơn.
Câu 3. Khi tra lưỡi liềm vào cán gỗ người ta thường nung đỏ hoen sắt sau đó tra liềm vào và dùng nước tưới lên chỗ nối. Em hãy cho biết người ta đã lợi dụng tính chất nào của vật rắn:
Chọn câu trả lời đúng:
A. Sự nóng chảy, sự đông đặc.
B. Sự sôi, sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
C. Sự nở vì nhiệt của chất rắn.
D. Sự nóng chảy, sự nở vì nhiệt.
Câu 4. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
Chọn câu trả lời đúng:
A.Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra.
B. Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại.
C. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại.
D. Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra.
Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra
những lực rất lớn.
Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều cong lại .
Người ta ứng dụng tính chất này của Băng kép
vào việc đóng –ngắt Tự động mạch điện.
Ghi nhớ:
Tạm biệt thầy cô và các em
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Nga
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)