Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt
Chia sẻ bởi Nguyễn Vinh Quang |
Ngày 26/04/2019 |
31
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Một số ứng dụng của sự nở vì nhiệt thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
I/. Lực xuất hiện trong sự co dãn vì nhiệt :
I/.Thí nghiệm : Đốt nóng và làm lạnh thanh thép .(xem thí nghiệm).
* Nhận xét : Thanh thép nở ra hoặt co lại đều sinh ra lực rất lớn .
2/.Kết Luận :
a/ Khi thanh thép .nở ra.vì nhiệt nó gây ra..lực..rất lớn.
b/ Khi thanh thép co lại.vì nhiệt.. nó cũng gây ra.lực.rất lớn.
II/.Băng kép :
1/.Thí nghiệm : Quan sát hình dạng băng kép khi bị hơ nóng .
Nhận xét : - Băng kép khi bị hơ nóng hoặt làm lạnh đều cong lại.
- Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc
đóng - ngắt tự động mạch điện.
Bài 20 : ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
+ Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
+ Băng kép khi bị hơ nóng hoặt làm lạnh đều cong lại.
+ Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt
tự động mạch điện
+ Trả lời : Thanh thép nở dài ra và thanh chốt bị gãy.
- C1: Có hiện tượng gì xẩy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?
C2: Hiện tượng xẩy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
+ Trả lời : Chứng tỏ có lực tác dụng vào thanh chốt làm cho thanh chốt bị gãy.
* Như Vậy:
Khi thanh thép co lại có sinh ra lực hay không ? Từ đó rút ra kết luận ?
3/.Kết Luận :
- C4 : Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống của các câu sau:
a/ Khi thanh thép ...........vì nhiệt nó gây ra......rất lớn.
b/ Khi thanh thép co lại........... nó cũng gây ra......rất lớn.
lực
vì nhiệt
nở ra
lực
4/. Vận Dụng :
C5: Hình 21.2 Tại sao giữa 2 thanh ray luôn có một khe hở ?
Trả lời : Vì các thanh ray ngoài trời nhiệt độ sẽ thay đổi,các thanh ray sẽ co dản vì nhiệt.Nếu không có khe hở để dản dài ra thì các thanh ray sẽ bị cong sẽ gây nguy hiểm cho xe lữa .
- C6 : Hình 21.3 Hai goái ñôõ ôû 2 ñaàu cuûa moät soá caàu theùp khoâng nhö nhau seõ coù moät ñaàu goái treân caùc con laên vì sao ?
+ Traû lôøi : Vì caùc caàu theùp cuõng bò co daõn vì nhieät. Do ñoù moät ñaàu caàu phaûi goái treân caùc con laên. Neáu khoâng daõn ñöôïc theo chieàu daøi thì caàu theùp seõ bò voõng xuoáng döôùi. Laøm cho caàu bò hoûng ,saäp .
- C7: Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?
+ Trả lời : Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau ( do 2 chất khác nhau nỡ vì nhiệt cũng khác nhau).
- C8 : Khi hơ nóng băng kép luôn cong về phía thanh nào ?Tại sao?
+ Trả lời : Luôn cong về phía thanh thép. Vì đồng có độ dãn nở vì nhiệt lớn hơn thép.
- C9 : Băng kép đang thẳng. Nếu làm lạnh thì nó bị cong hay không ? Nếu có thì bị cong về phía nào?
+ Trả lời : Băng kép se bị cong về phía thanh đồng . Vì thanh đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép nên lúc này thanh đồng ngắn hơn thanh thép.Vậy thanh thép ở phía vòng ngoài thanh đồng ở vòng trong.
2/.Vận dụng :
- C10 : Tại sao bàn là điện vẽ ở hình 21.5 lại tự động tắt khi đã đủ nóng. Thanh đồng của băng kép nằm phía trên hay phía dưới?
+ Trả lời :Khi bàn là nóng lên thì băng kép cong về phía trên,chốt của băng kép sẽ đẩy lên làm hở tiếp điểm ngắt mạch điện.Thanh đồng của băng kép này nằm ở phía dưới.
-
+
-
+
I/.Thí nghiệm : Đốt nóng và làm lạnh thanh thép .(xem thí nghiệm).
* Nhận xét : Thanh thép nở ra hoặt co lại đều sinh ra lực rất lớn .
2/.Kết Luận :
a/ Khi thanh thép .nở ra.vì nhiệt nó gây ra..lực..rất lớn.
b/ Khi thanh thép co lại.vì nhiệt.. nó cũng gây ra.lực.rất lớn.
II/.Băng kép :
1/.Thí nghiệm : Quan sát hình dạng băng kép khi bị hơ nóng .
Nhận xét : - Băng kép khi bị hơ nóng hoặt làm lạnh đều cong lại.
- Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc
đóng - ngắt tự động mạch điện.
Bài 20 : ỨNG DỤNG CỦA SỰ NỞ VÌ NHIỆT
+ Sự co dãn vì nhiệt khi bị ngăn cản có thể gây ra những lực rất lớn.
+ Băng kép khi bị hơ nóng hoặt làm lạnh đều cong lại.
+ Người ta ứng dụng tính chất này của băng kép vào việc đóng - ngắt
tự động mạch điện
+ Trả lời : Thanh thép nở dài ra và thanh chốt bị gãy.
- C1: Có hiện tượng gì xẩy ra đối với thanh thép khi nó nóng lên?
C2: Hiện tượng xẩy ra với chốt ngang chứng tỏ điều gì?
+ Trả lời : Chứng tỏ có lực tác dụng vào thanh chốt làm cho thanh chốt bị gãy.
* Như Vậy:
Khi thanh thép co lại có sinh ra lực hay không ? Từ đó rút ra kết luận ?
3/.Kết Luận :
- C4 : Chọn từ thích hợp điền vào chổ trống của các câu sau:
a/ Khi thanh thép ...........vì nhiệt nó gây ra......rất lớn.
b/ Khi thanh thép co lại........... nó cũng gây ra......rất lớn.
lực
vì nhiệt
nở ra
lực
4/. Vận Dụng :
C5: Hình 21.2 Tại sao giữa 2 thanh ray luôn có một khe hở ?
Trả lời : Vì các thanh ray ngoài trời nhiệt độ sẽ thay đổi,các thanh ray sẽ co dản vì nhiệt.Nếu không có khe hở để dản dài ra thì các thanh ray sẽ bị cong sẽ gây nguy hiểm cho xe lữa .
- C6 : Hình 21.3 Hai goái ñôõ ôû 2 ñaàu cuûa moät soá caàu theùp khoâng nhö nhau seõ coù moät ñaàu goái treân caùc con laên vì sao ?
+ Traû lôøi : Vì caùc caàu theùp cuõng bò co daõn vì nhieät. Do ñoù moät ñaàu caàu phaûi goái treân caùc con laên. Neáu khoâng daõn ñöôïc theo chieàu daøi thì caàu theùp seõ bò voõng xuoáng döôùi. Laøm cho caàu bò hoûng ,saäp .
- C7: Đồng và thép nở vì nhiệt như nhau hay khác nhau?
+ Trả lời : Đồng và thép nở vì nhiệt khác nhau ( do 2 chất khác nhau nỡ vì nhiệt cũng khác nhau).
- C8 : Khi hơ nóng băng kép luôn cong về phía thanh nào ?Tại sao?
+ Trả lời : Luôn cong về phía thanh thép. Vì đồng có độ dãn nở vì nhiệt lớn hơn thép.
- C9 : Băng kép đang thẳng. Nếu làm lạnh thì nó bị cong hay không ? Nếu có thì bị cong về phía nào?
+ Trả lời : Băng kép se bị cong về phía thanh đồng . Vì thanh đồng co vì nhiệt nhiều hơn thanh thép nên lúc này thanh đồng ngắn hơn thanh thép.Vậy thanh thép ở phía vòng ngoài thanh đồng ở vòng trong.
2/.Vận dụng :
- C10 : Tại sao bàn là điện vẽ ở hình 21.5 lại tự động tắt khi đã đủ nóng. Thanh đồng của băng kép nằm phía trên hay phía dưới?
+ Trả lời :Khi bàn là nóng lên thì băng kép cong về phía trên,chốt của băng kép sẽ đẩy lên làm hở tiếp điểm ngắt mạch điện.Thanh đồng của băng kép này nằm ở phía dưới.
-
+
-
+
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vinh Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)