Bài 21. Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602)

Chia sẻ bởi Nguyễn Khánh Băng | Ngày 11/05/2019 | 176

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Khởi nghĩa Lý Bí Nước Vạn Xuân (542-602) thuộc Lịch sử 6

Nội dung tài liệu:

TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHU MẠNH TRINH.
Môn Lịch Sử - Lớp 6A1


1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
- Về hành chính:
? Sau khi đặt ách đô hộ, nhà Lương đã chia lại khu vực hành chính nước ta như thế nào?
Tiết 25. Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)
Nhà Lương chia nước ta thành các quận huyện và đặt tên mới: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.
nhà lưuơng
Giao châu
hoàng châu
ái châu
đức châu
lợi châu
Minh châu
hợp phố
long biên
lược đồ nước ta thời lương.
? Nhà Lương chia nước ta thành nhiều
quận huyện như vậy nhằm
mục đích gì?


1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
- Về hành chính:
Tiết 25. Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)
Nhà Lương chia nước ta thành các quận huyện và đặt tên mới: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.
- Bộ máy cai trị:
? Để cai trị nước ta, nhà Lương tổ chức bộ máy quan lại như thế nào?
Chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao chức vụ quan trọng.
? Nhận xét về thái độ của nhà Lương đối nhân dân ta.
? Chính sách bốc lột tàn bạo, dã man của nhà Lương biểu hiện như thế nào?
- Nhà Lương đặt ra hàng trăm thứ thuế.
=> Chính sách cai trị tàn bạo, mất lòng dân.
Tiết 25. Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập.
- Lý Bí (Lí Bôn): quê ở vùng Thái Bình (mạn Bắc Sơn Tây, nay thuộc Hà Nội), được cử giữ chức chỉ huy quân đội ở Đức Châu.
? Vì sao Lý Bí nổi dậy khởi nghĩa?
Chú giải
Nghĩa quân
đánh chiếm Long Biên
Mũi tiến đánh
của nghĩa quân
Quân Lương
rút chạy
Quân Luơng
tiến công
542
4/542
543
Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa.
Chú giải
Nghĩa quân
đánh chiếm Long Biên
Mũi tiến đánh
của nghĩa quân
Quân Lương
rút chạy
Quân Luơng
tiến công
542
4/542
543
Tiêu Tư hoảng sợ bỏ thành Long Biên chạy về nước.
Tháng 4/542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp.
Nghĩa quân chủ động kéo lên phía Bắc đánh bại quân Lương, giải phóng Hoàng Châu.
Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức tấn công đàn áp lần hai.
Quân ta chủ động đánh địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần. Tướng giặc bị giết.
Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết các quận, huyện.
? Em có nhận xét gì về tinh thần chiến đấu của quân khởi nghĩa?
Mùa xuân năm 542, Lý Bí phất cờ khởi nghĩa.
Chú giải
Nghĩa quân
đánh chiếm Long Biên
Mũi tiến đánh
của nghĩa quân
Quân Lương
rút chạy
Quân Luơng
tiến công
542
4/542
543
Tiêu Tư hoảng sợ bỏ thành Thăng Long chạy về nước.
Tháng 4/542, nhà Lương huy động quân từ Quảng Châu sang đàn áp.
Nghĩa quân chủ động kéo lên phía Bắc đánh bại quân Lương, giải phóng Hoàng Châu.
Đầu năm 543, nhà Lương tổ chức tấn công đàn áp lần hai.
Quân ta chủ động đánh địch ở Hợp Phố. Quân Lương mười phần chết đến bảy, tám phần. Tướng giặc bị giết.
Trong vòng chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân chiếm hầu hết các quận, huyện.
Chú giải
Nghĩa quân
đánh chiếm Long Biên
Mũi tiến đánh
của nghĩa quân
Quân Lương
rút chạy
Quân Luơng
tiến công
542
4/542
543
2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập
* Diễn biến:
- Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng.
Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết quận huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc.
- Tháng 4/542 và đầu năm 543, nhà Lương 2 lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.
Tiết 25. Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)
1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập
? Sau khi đánh bại quân Lương,
Lý Bí đã làm gì?
* Kết quả, ý nghĩa:
- Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
? Em có suy nghĩa gì về việc đặt tên
nước là Vạn Xuân?

? Những việc làm của Lý Bí thể hiện điều gì?
- Thể hiện tinh thần, ý chí độc lập của nhân dân ta.
- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập Triều đình với hai ban văn võ.
? Tinh thần chiến đấu của nhân dân ta cùng những việc làm của Lý Bí sau khi giành thắng lợi giúp em bồi đắp những tình cảm gì?


1.Nhà Lương siết chặt ách đô hộ như thế nào?
- Về hành chính:
Tiết 25. Bài 21: KHỞI NGHĨA LÝ BÍ. NƯỚC VẠN XUÂN (542-602)
Nhà Lương chia nước ta thành các quận huyện và đặt tên mới: Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu và Hoàng Châu.
- Bộ máy cai trị:
Chỉ có tôn thất nhà Lương và một số dòng họ lớn mới được giao chức vụ quan trọng.
- Nhà Lương đặt ra hàng trăm thứ thuế.
=> Chính sách cai trị tàn bạo, mất lòng dân.
2. Khởi nghĩa Lý Bí. Nước Vạn Xuân thành lập
* Diễn biến: - Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí bùng nổ. Hào kiệt khắp nơi kéo về hưởng ứng. - Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân đã chiếm được hầu hết quận huyện. Tiêu Tư bỏ chạy về Trung Quốc. - Tháng 4/542 và đầu năm 543, nhà Lương 2 lần đưa quân sang đàn áp, quân ta chủ động tiến đánh quân địch và giành thắng lợi.
* Kết quả, ý nghĩa:
- Khởi nghĩa thắng lợi, Lý Bí lên ngôi hoàng đế, đặt tên nước là Vạn Xuân.
- Thể hiện tinh thần, ý chí độc lập của nhân dân ta.
- Xây dựng kinh đô ở vùng cửa sông Tô Lịch, lập Triều đình với hai ban văn võ.
* Dặn dò:
Học bài. Tập trình bày diễn biến cuộc khởi nghĩa Lý Bí trên lược đồ.
- Chuẩn bị bài 22: Đọc thông tin, tóm tắt diễn biến chính cuộc kháng chiến chống quân Lương xâm lược dưới sự lãnh đạo của Lý Bí và Triệu Quang Phục.
Giờ học kết thúc
Cảm ơn quý thầy cô và các em học sinh!
So sánh chính sách cai trị của nhà Hán và nhà Lương:
Chia nước ta thành ba quận : Giao Chỉ, Cửu Chân, Nhật Nam.
Chia nước ta thành 6 châu:Giao Châu, Ái Châu, Đức Châu, Lợi Châu, Minh Châu, Hoàng Châu.
Từ huyện trở lên là người Hán.
Chỉ sử dụng tôn thất và một số dòng họ lớn của nhà Lương.
Nhiều thứ thuế, lao dịch, cống nạp.
Hàng trăm thứ thuế, ngày càng siết chặt.
? Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Lương
đối với nước ta?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Khánh Băng
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)