Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Nguyễn Vân Anh | Ngày 04/05/2019 | 98

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

PHẦN CƠ SỞ DT HỌC
Chương I : Cơ sở vật chất và cơ chế di truyền
Cấp phân tử: ADN, ARN, Prôtêin
Cấp tế bào : NST
Chương II : Các qui luật di truyền :
QLDT của Mendel
QLDT của Morgan
QLDT tương tác gen
QLDT giới tính và liên kết với giới tính
QLDT qua tế bào chất
A/ CÁC KHÁI NIỆM
BIẾN DỊ là gì ?
ĐỘT BIẾN là gì ?
KHÁI NIỆM BIẾN DỊ
Là quá trình phát sinh những điểm sai khác giữa các cá thể con cùng bố mẹ và giữa con cái với bố mẹ.
Có 3 qui luật biến dị: biến dị tổ hợp, đột biến, thường biến.

KHÁI NIỆM ĐỘT BIẾN
Đột biến là sự biến đổi vật chất di truyền ở mức phân tử (ADN), ở mức tế bào (NST)
Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
A/ CÁC KHÁI NIỆM
I/KHÁI NIỆM VỀ ĐB GEN :
Khái niệm:
ĐB gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan đến 1 số cặp N, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
B/ ĐỘT BIẾN GEN
Do biến đổi của môi trường bên ngoài ( nhiệt độ, hóa chất, tia phóng xạ . . .) hay do rối loạn môi trường bên trong cơ thể sinh vật ( sinh lý, sinh hóa )
2) Nguyên nhân :
3) Các dạng đột biến gen : Gồm : mất, thêm, thay thế, đảo vị trí 1 số cặp N
II/ CƠ CHẾ PHÁT SINH :
Tác nhân gây đột biến làm rối loạn quá trình tự sao của (ADN), làm đứt ADN, nối đoạn bị đứt vào vị trí mới.
ĐB gen phụ thuộc vào loại tác nhân,cường độ, liều lượng của tác nhân và đặc điểm cấu trúc của gen.
Ví dụ:
Nếu ĐB thay thế 1 cặp N xảy ra ở gen tổng hợp Hemoglobin  trong hồng cầu ở người sẽ gây bệnh hồng cầu lưỡi liềm.
1)Trong giảm phân - Gọi là ĐB giao tử :
Xảy ra trong giảm phân của tế bào sinh dục tạo giao tử ĐB.
Giao tử ĐB thụ tinh với Gtử bình thường tạo hợp tử mang ĐB ở trạng thái dị hợp.
Nếu là ĐB trội sẽ biểu hiện ra KH. Nếu là ĐB lặn thì chưa biểu hiện, qua giao phối tạo thể đồng hợp thì ĐB mới biểu hiện ra KH
ĐB này di truyền cho thế hệ sau = sinh sản hữu tính
III/ CƠ CHẾ BIỂU HIỆN:
2)Trong quá trình nguyên phân:
ĐB tiền phôi:Xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử. Di truyền cho thế hệ sau bằng sinh sản hữu tính.
ĐB xoma: Xảy ra ở tế bào sinh dưỡng, tế bào ĐB nhân lên tạo thể khảm. Có thể nhân lên bằng sinh sản sinh dưỡng mà không DT bằng sinh sản hữu tính .
Gen bình thường
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Gen đột biến
Bộ NST
bình thường
Bộ NST đột biến
Gen bình thường
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Mất cặp N
1 2 3 4 5’ 6 7 8 9 10
Thay thế cặp N
1 2 3 4 5 5’6 7 8 910
Thêm cặp N
1 2 3 6 5 4 7 8 9 10
Đảo vị trí cặp N
CÁC DẠNG ĐB GEN
A
T
G
T
A
ADN ban đầu
X
G
A
G
A
T
G
T
A
X
G
T
X
T
G
A
T
X
A
T
X
T
A
G
T
G
G
T
A
G
X
T
A
T
A
G
X
A
X
Tiền ĐB
Đột biến
Lai một cặp tính trạng
P
Mẹ

F1
Bố
Lai một cặp tính trạng
P
Mẹ

F2
Bố
AA aa
AA Aa Aa aa
Hoa râm bụt
Các dạng hồng cầu hình lưỡi liềm
HỒNG CẦU
Ở hoa Râm bụt : gen A qui định KH lá xanh ; Gen A bị đột thành gen a qui định KH lá có nhiều đốm trắng
P: AA lá xanh  AA lá xanh
G : A , a A
F1: AA lá xanh, Aa lá xanh
F1  F1: Aa xanh  Aa xanh
G : A , a A , a
F2: AA , 2Aa lá xanh
aa lá đốm trắng
KG aa
KG : AA , Aa
P: AA xanh  AA xanh
G: A A
1) F1:
hợp tử AA lá xanh


Phôi aa lá trắng phát triển thành cây có KG : aa ( rễ , thân , lá đều có đốm trắng )
P: AA xanh  AA xanh
G: A A
2) F1: hợp tử AA lá xanh Phôi AA
 cây AA lá xanh

Rễ ,thân,cành 1,3,4 cành 2 aa đốm trắng
AA lá xanh ( thể khảm )
KG aa
KG : AA
KG : Aa
Thể đột biến
Ở hoa Râm bụt : gen A qui định KH lá xanh ; Gen A bị đột thành gen a qui định KH lá có nhiều đốm trắng
3
2
4
1
6
5
7
8
5’
3
2
4
1
6
5
7
8
Gen bình thường
Gen đột biến – Dạng thay thế
3
2
4
1
6
5
7
8
3
2
4
1
6
5
7
8
4
6
Gen đột biến – Dạng đảo vị trí
Gen bình thường
3
2
4
1
6
5
7
8
3
2
4
1
6
5
7
8
Gen bình thường
Gen đột biến – Dạng mất
3
2
4
1
6
5
7
8
3
2
4
1
6
5
7
8
5’
Gen bình thường
Gen bị ĐB thêm một cặp Nu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Vân Anh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)