Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Nguyễn Tiên Sắc | Ngày 04/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

ĐỘT BIẾN GEN
(Tiết 1)
Tiết 3:
Tác hại của chất độc màu da cam
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam
Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền, xảy ra ở cấp độ phân tử (ADN, gen) hay ở cấp độ tế bào (NST).
1.Khái niệm đột biến:
I.Đột biến và thể đột biến:
P:
X
GP:
Hạt vàng
Hạt vàng
TLKG:
1Aa
1 aa
:
TLKH:
1 vàng
1 xanh
:
Aa
Aa
F1 :
X
:
Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện trên kiểu hình của cơ thể.
2.Khái niệm thể đột biến:
1.Khái niệm đột biến:
I.Đột biến và thể đột biến:
3.Nguyên nhân:
- Bên trong: Rối loạn trong các quá trình trao đổi chất, sinh lý, sinh hoá của tế bào.
- Bên ngoài: Các tác nhân vật lý như tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt..., các tác nhân hoá học là các loại hoá chất độc hại.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Câu 1: Quan sát hình vẽ , nghiên cứu SGK và điền tên các dạng đột biến gen tương ứng vào bảng sau:
(Mục II. Các dạng đột biến gen.)
A
B
C
D
E
Câu 2: Từ những biến đổi của các dạng B, C, D, E so với dạng A, hãy khái quát lại để rút ra khái niệm đột biến gen.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
(Mục II. Các dạng đột biến gen.)
Các dạng đột biến gen cơ bản
A
B
C
D
E
Đoạn ADN ban đầu
Thay thế một hay một số cặp nu
Mất một hay một số cặp nu
Thêm một hay một số cặp nu
Đảo vị trí hai hay một số cặp nu
I.Đột biến và thể đột biến:
II.Các dạng đột biến gen:
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
1. Khái niệm đột biến gen:
2. Các dạng đột biến gen:
Mất một hay một số cặp nucleôtit.
Thêm một hay một số cặp nucleôtit.
Thay thế một hay một số cặp nuclêôtit.
Đảo vị trí hai hay một số cặp nuclêôtit.
Cơ chế phát sinh đột biến gen
- Các tác nhân gây đột biến nói trên gây nên những sai sót trong quá trình tự sao của ADN hoặc trực tiếp làm đứt phân tử ADN hoặc nối đoạn bị đứt vào ADN ở vị trí mới.
III. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
I.Đột biến và thể đột biến:
II.Các dạng đột biến gen:
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Mục III.Cơ chế phát sinh đột biến gen)
Câu 1: Cho sơ đồ :
Sơ đồ này mô tả quá trình phát sinh dạng đột biến gen nào? Dựa vào sơ đồ, hãy trình bày cơ chế phát sinh dạng đột biến gen đó.
ADN ban đầu
Tự sao lần 1
Tác nhân gây đột biến là 5- Brôm Uraxin
Không có tác nhân gây đột biến
Hỗ biến
ADN con ở dạng hồi biến
Có enzime sữa chữa
Không có enzime sữa chữa
Tự sao lần 2
Tự sao lần 3
ADN con bị đột biến
Cơ chế phát sinh đột biến thay thế một hay một số cặp nu
Câu 2: Có nhiều nghiên cứu cho thấy hiệu quả của đột biến gen thay đổi như sau:
Tia ? dễ gây đột biến hơn tia X.
Cường độ càng cao thì càng dễ gây đột biến.
Liều lượng càng lớn gây hiệu quả càng cao.
Có những gen rất ít bị đột biến, nhưng cũng có những gen dễ bị đột biến làm phát sinh nhiều alen.
Dựa vào kết quả trên hãy cho biết đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
(Mục III.Cơ chế phát sinh đột biến gen)
III. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
I.Đột biến và thể đột biến:
II.Các dạng đột biến gen:
Sự biến đổi lúc đầu xảy ra ở một nu trên một mạch dưới dạng tiền đột biến. Lúc này enzime sửa chữa (repaza) có thể sửa sai làm cho tiền đột biến trở lại dạng ban đầu gọi là hồi biến. Nếu không được sửa chữa thì qua lần tự sao tiếp theo, Nu lắp sai sẽ liên kết với Nu bổ sung với nó tạo thành đột biến gen.
Cơ chế sửa chữa đột biến gen
III. Cơ chế phát sinh đột biến gen:
I.Đột biến và thể đột biến:
II.Các dạng đột biến gen:
Ví dụ như gen qui định nhóm máu ABO ở người có 4 alen: IA1, IA2, IB , IB tạo nên 6 kiểu gen và 10 kiểu hình.
Hiệu quả của đột biến gen phụ thuộc vào:
Loại tác nhân gây đột biến.
Cường độ của tác nhân.
Liều lượng của tác nhân.
Đặc điểm cấu trúc của gen: Có gen bền vững, ít đột biến, có gen dễ bị đột biến, phát sinh nhiều alen
A
B
C
D
E
Câu 1: Đột biến là những biến đổi ở
ADN.
Gen
Nhiễm sắc thể.
Kiểu hình của cơ thể.
Vật chất di truyền
A
B
C
D
E
Câu 2: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là:
Các rối loạn sinh lý, sinh hoá của tế bào
Cả a và b đúng
Cả a, b và c đúng
Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (Tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt ...)
Các tác nhân vật hoá học trong ngoại cảnh như các hoá chất độc hại : dioxin, hydroxylamin...
A
B
C
D
E
Câu 3: Cơ chế nào sau đây không làm phát sinh đột biến gen:
Các tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình tự nhân đôi của ADN.
Các tác nhân gây đột biến làm đứt phân tử ADN.
Tất cả đều sai.
Các tác nhân gây đột biến tác động vào quá trình tự nhân đôi của NST.
Các tác nhân gây đột biến làm đứt phân tử ADN , sau đó nối đoạn bị đứt vào vị trí mới.
A
B
C
D
E
Câu 4: Đột biến gen phụ thuộc vào
Loại tác nhân gây đột biến, cường độ, liều lượng của tác nhân.
Thời điểm gây đột biến.
Cả a và b.
Cả a, b và c.
Đặc điểm cấu trúc của gen.
A
B
C
D
E
Câu 5: Cho hai đoạn mạch gốc của ADN trước và sau đột biến: Trước đột biến : ATGXTTAGXAAATX; sau đột biến: ATGXTAGXAAATX. Đây là đột biến gen dạng:
Thêm nucleotit
Mất nucleotit
Thay thế nucleotit
Đảo vị trí nucleotit
Lặp nucleotit
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM!
1
2
3
4
5
1
2
3
4
5
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Tiên Sắc
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)