Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Trần Công Danh | Ngày 04/05/2019 | 74

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

BÀI 4
Trường THPT LÝ THƯỜNG KIỆT
Tổ SINH HỌC
Giáo viên TRẦN CÔNG DANH
I- KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
II- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH
ĐỘT BIẾN GEN
III- SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN
I- KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
A- KHÁI NIỆM
1- Đột biến gen
Đột biến gen ?

Là những biến đổi trong cấu trúc của gen
liên quan đến 1 cặp ( đột biến điểm )
hoặc một số cặp nucleotid
2- Thể đột biến
Thể đột biến ?

Là những cá thể mang các đột biến đã thể hiện ra kiểu hình
I- KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
B- CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
Thay A-T bằng G - X
Mất A-T
Thêm T-A
I- KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
B- CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
* Đột biến mất hoặc thêm cặp
Đột biến vô nghĩa
Đột biến nhầm nghĩa
Đột biến đồng nghĩa ( đột biến câm)
* Đột biến thay thế
Đột biến dịch khung
I- KHÁI NIỆM VÀ CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN
A- NGUYÊN NHÂN
II- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
* Do những tác nhân lý, hóa, sinh học
* Do những rối loạn sinh lý sinh hóa bên trong tế bào ….bởi các
baz tồn tại 2 dạng thường và hiếm ( hỗ biến ) → thay đổi vị trí
lkH2 → bổ sung sai → đột biến
 đột biến tự nhiên và đột biến nhân tạo
A- NGUYÊN NHÂN
II- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
B- CƠ CHẾ
1- Yếu tố chi phối
Đột biến gen phụ thuộc vào :
+ loại tác nhân, cường độ, liều lượng các kích thích
+ đặc điểm cấu trúc của gen
2- Cơ chế
Sự thay đổi nucleotid / mạch của ADN → tiền đột biến, qua nhân đôi theo mẫu sai → đột biến
Đột biến gen phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A- NGUYÊN NHÂN
II- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
B- CƠ CHẾ
1- Yếu tố chi phối
2- Cơ chế
a- Sự kết cặp sai trong nhân đôi của ADN:
2- Cơ chế
a- Sự kết cặp sai trong nhân đôi của ADN
b- Do tác động của nhân tố đột biến
* Tia tử ngoại ( UV) → T = T  đột biến
* Acridin → đột biến dịch khung
* 5-BU → thay A-T bằng G - X , ……
A - T
A – 5BU
A - T
G – 5BU
G – X
A – 5BU
c- Do nhân tố sinh học
Một số virus → đột biến
II- NGUYÊN NHÂN VÀ CƠ CHẾ PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
C- HẬU QUẢ- VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1- Hậu quả
* Có hại
* Có lợi
* Trung tính
gen IA qui định nhóm máu đột biến thành IA1 và IA2
C- HẬU QUẢ- VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
1- Hậu quả
C- HẬU QUẢ - VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
2- Vai trò
a- Đối với tiến hóa
* Tạo sự đa dạng cho sinh giới
* Cung cấp nguồn nguyên liệu chủ yếu cho tiến hóa
b- Đối với thực tiễn
Cung cấp nguồn nguyên liệu cho chọn giống
III- SỰ BIỂU HIỆN CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến khi phát sinh sẽ được nhân lên và truyền cho thế hệ sau
 Đột biến phát sinh trong quá trình giảm phân hình thành giao tử,
qua thụ tinh sẽ đi vào hợp tử
+ nếu là đột biến trội  thể hiện ra kiểu hình
+ nếu là đột biến lặn tồn tại ở dạng dht , qua giao phối sẽ phát
tán trong quần thể cho đến khi xuất hiện ở trạng thái đht lặn
→ kiểu hình
 Đột biến phát sinh trong quá trình nguyên phân – đột biến soma
sẽ nhân lên tạo thể khảm .
 Đột biến phát sinh trong những lần nguyên phân đầu tiên của
hợp tử – đột biến tiền phôi sẽ tiềm ẩn trong cơ thể và truyền cho
đời sau bằng sinh sản hữu tính .
1- Những dạng đột biến gen ? Dạng nào gây hậu quả nghiêm trọng ?
Vì sao ?
2- Nguyên nhân và cơ chế gây ra đột biến gen ?
3- Giải thích sơ đồ sau ?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trần Công Danh
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)