Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Lê Thị Phương | Ngày 04/05/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG

SƠ ĐỒ CÁC HÌNH THỨC BIẾN DỊ
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền

Đột biến


Đột biến NST


Biến dị tổ hợp



Đột biến gen


CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Tiết 23: Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
- Quan sát hình 21.1
Tìm hiểu các dạng đột biến gen
* Đoạn AND ban đầu (a)
- Có … cặp nuclêotit.
- Trình tự các cặp nuclêotit.
* Đoạn AND bị biến đổi
năm
-A-X-T-A-G-
I I I I I
-T-G-A-T-X-

4
Mất cặp G – X
Mất một cặp nuclêotit
6
Thêm cặp T – A
Thêm một cặp nuclêotit
5
Thay cặp T – A
bằng cặp G – X
Thay cặp nuclêotit này bằng cặp nuclêotit khác
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Tiết 23: Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
* Kết luận:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
+ Thêm một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
+ Thay thế một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
* Kết luận:
- Tự nhiên
- Thực nghiệm
: ảnh hưởng của môi trường
trong cơ thể

ngoài cơ thể
Rối loạn
: con người gây ra đột biến.
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Tiết 23: Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
* Kết luận:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
+ Thêm một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
+ Thay thế một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
* Kết luận:
- Tự nhiên: ảnh hưởng của môi trường

- Thực nghiệm : con người gây ra đột biến.
trong cơ thể

ngoài cơ thể
Rối loạn
III. Vai trò của đột biến gen.
Đột biến gen nào có lợi cho sinh vật và con người?
Đột biến nào có hại cho sinh vật?
?
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Tiết 23: Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
* Kết luận:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
+ Thêm một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
+ Thay thế một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
* Kết luận:
- Tự nhiên: ảnh hưởng của môi trường

- Thực nghiệm : con người gây ra đột biến.
trong cơ thể

ngoài cơ thể
III. Vai trò của đột biến gen.
*Kết luận:
- Gen đột biến thường ở trạng thái lặn.
- Vai trò:
+ Thường có hại cho bản thân sinh vật
+ Đôi khi có lợi (có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt)
- Gen biến đổi
Tính trạng biến đổi.
Rối loạn quá trình tự sao chép của ADN
* Kết luận chung:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Tiết 23: Đột biến gen
- Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử AND, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra.
Đột biến gen thường liên quan đến một cặp nuclêotit điển hình là các dạng: + Mất một cặp nuclêotit.
+ Thêm một cặp nuclêotit.
+ Thay thế một cặp nuclêotit.
Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Tiết 23: Đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
* Kết luận:
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
+ Thêm một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
+ Thay thế một (hoặc một số) cặp nuclêotit.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
* Kết luận:
- Tự nhiên: ảnh hưởng của môi trường

- Thực nghiệm : con người gây ra đột biến.
trong cơ thể

ngoài cơ thể
Rối loạn quá trình tự sao chép của ADN
III. Vai trò của đột biến gen.
*Kết luận:
- Gen đột biến thường ở trạng thái lặn.
- Vai trò:
+ Thường có hại cho bản thân sinh vật
+ Đôi khi có lợi (có ý nghĩa trong chăn nuôi, trồng trọt)
- Gen biến đổi
Tính trạng biến đổi.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)