Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Đoàn Minh Nhật | Ngày 04/05/2019 | 47

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VÕ THỊ SÁU
Lớp:12A1
Giáo viên: Nguyễn Như Ý

Nhận làm giáo án điện tử
50.000 vnd một bài,tấc cả các môn,khối lớp bậc tiểu học,trung học,trung học phổ thông,các giáo án mọi lĩnh vực.Chịu trách nhiệm tài liệu,nội dung, cách thức soạn theo ý tưởng được giao!
Thiết kế logo, các mẫu quảng cáo, bản biểu, áo lớp(nhóm)........
Điên thoại: 01267220487-08.35164010(nhật)
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ
DI TRUYỀN
BIẾN DỊ KHÔNG
DI TRUYỀN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
BIẾN DỊ ĐỘT BIẾN
BD THƯỜNG BIẾN
Đột biến gen
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
Các dạng đột biến
Khái niệm
Thế nào là đột biến gen?
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, thường liên quan đến 1 cặp Nu (đột biến điểm) hoặc một số cặp Nu.
Thế nàohể đột biến ?
- Thể đột biến là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
Khái niệm
-Trong tự nhiên,các gen đều có thể bị dột biến nhưng với tần số thấp (từ 10-6 đến 10-4)
-Trong điều kiện nhân tạo,người ta sử dụng các tác nhân đột biến tác động lên vật liệu di truyền làm xuất hiện đột biến với tần số cao gấp bội hoặc dịnh hướng vào một số gen cần thiết
Khái niệm
I
ADN
mARN
pôlipeptit
Cặp Nu nào bị biến đổi? Các axit amin trong chuỗi pôlipeptit bị thay đổi ra sao?
Có mấy dạng đột biến điểm?
A
T
T T T
G
X
A
T
A U G
T
A
A A G T T T
- Thay thế 1 cặp nuclêôtit.
Thêm hoặc mất 1 cặp nuclêôtit  mã di truyền bị đọc sai từ vị trí xảy ra ĐB.
 Thay đổi trình tự axit amin trong prôtêin  thay đổi chức năng của prôtêin.

Các dạng đột biến
I
A T G A A G T T T
T A X T T X A A A
A
T
A U G U A A G U U U
- Met – Kết thúc
IV
ĐB đồng nghĩa
ĐB dịch khung
ĐB vô nghĩa
Nguyên nhân
Cơ chế phát sinh
Hậu quả và vai trò
- Do tác nhân lí, hóa, sinh hoặc rối loạn trao đổi chất trong tế bào.
Do bazơnitơ dạng hiếm (hỗ biến).
Đột biến gen phát sinh do nguyên nhân nào?
Nguyên nhân
Bazơnitơ dạng hiếm (hỗ biến) có vị trí liên kết hiđrô thay đổi  kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
Ví dụ: A dạng hiếm (A*) kết cặp sai với X trong quá trình nhân đôi, tạo đột biến A - T  G - X
A* và A khác nhau ở điểm nào?
VD: Hóa chất 5 - brôm uraxin (5-BU) gây đột biến thay thế A - T bằng G - X
- Tác động của các tác nhân gây đột biến
Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN.
Cơ chế phát sinh
Cặp Nu ban đầu
Nhân lên
5- BU gắn vào
Đột biến A-T  G-X
Nhân lên và cặp đôi sai với G
Tiền đột biến
 Sự thay đổi một Nu xảy ra trên một mạch ADN dưới dạng tiền đột biến được nhân lên  đột biến
Có hại
Các dạng Đột biến trên có hại hay có lợi ?
Hậu quả và vai trò
….GAG….
….XTX….
Gen HbA
Bệnh thiếu máu do hồng cầu hình liềm
(Gây thiếu máu nặng, thường chết sớm.)
…GAG…
mARN
Protein
….Glu….
….GGG….
….XXX….
…GGG…
Gen đột biến HbS
mARN
Protein
….Gly….
Vô hại
Dạng ĐB trên có hại hay có lợi cho thể ĐB?
Hậu quả và vai trò
Đột biến gen gây hậu quả gì cho thể đột biến?
- Đột biến gen có thể có hại, có lợi hoặc vô hại cho thể đột biến.
- Tạo nguồn biến dị di truyền  cung cấp nguyên liệu cho chọn giống và tiến hóa.
Đột biến gen có vai trò gì đối với tiến hóa và đối với thực tiễn?
Hậu quả và vai trò
III. Sự biểu hiện của đột biến gen
- Đột biên gen phát sinh  nhân lên và truyền lại thế hệ sau.
- Xảy ra ở giảm phân: Đột biến giao tử
- Xảy ra ở những lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử: Đột biến tiền phôi
- Xảy ra trong nguyên phân ở một TB sinh dưỡng: Đột biến xôma
+ Đột biến gen trội biểu hiện ngay ở thể ĐB.
+ Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ở thể đồng hợp tử.
III. Sự biểu hiện của đột biến gen
Đột biến gen khi đã phát
sinh sẽ biểu hiện ra sao?
Bắp cải”đại tướng”
Bệnh bạch tạng(leucism)
Câu 1. Đột biến điểm là những biến đổi
A. kiểu gen của cơ thể do lai giống.
B. trong vật chất di truyền ở cấp độ tế bào.
C. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
D. trong cấu trúc của gen, liên quan đến một cặp nuclêôtit.
Chọn câu trả lời đúng:
Củng cố
Câu 2. Cho một đoạn gen có trình tự như sau:
-TAA XGT AXA GAX XAX TTG …
-ATT GXA TGT XTG GTG AAX…
Nếu có đột biến thay cặp A-T ở vị trí thứ 7 bằng cặp G-X thì dẫn đến hậu quả
A. thay đổi axit amin thứ 2 trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp.
B. thay đổi axit amin thứ 3 trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp.
C. mất một axit amin trong chuỗi pôlipeptit do gen tổng hợp.
D. phân tử prôtêin tương ứng không được tổng hợp.
Củng cố
Câu 3: Những loại đột biến gen nào sau đây ít gây hậu quả nghiêm trọng hơn cho sinh vật?
a. Thay thế và mất 1 cặp nuclêôtit.
b. Chuyển đổi vị trí và mất 1 cặp nuclêôtit.
c. Thay thế và chuyển đổi vị trí của 1 cặp nuclêôtit.
d. Thay thế và thêm 1 cặp nuclêôtit
Củng cố
Câu 4. Nếu đột biến mất 3 cặp Nu xảy ra trong 2 bộ ba kế tiếp thì số axit amin trong phân tử prôtêin do gen sau đột biến so với gen ban đầu tổng hợp là:
a. Không thay đổi số axit amin
b. Kém 1 axit amin và có 1 axit amin mới
c. Giảm 1 axit amin và có 2 axit amin mới
d. Giảm 1 axit amin và có 3 axit amin mới
Củng cố
Nhận làm giáo án điện tử
50.000 vnd một bài,tấc cả các môn,khối lớp bậc tiểu học,trung học,trung học phổ thông,các giáo án mọi lĩnh vực.Chịu trách nhiệm tài liệu,nội dung, cách thức soạn theo ý tưởng được giao!
Thiết kế logo, các mẫu quảng cáo, bản biểu, áo lớp(nhóm)........
Điên thoại: 01267220487-08.35164010(nhật)
XIN
CẢM
ƠN
QUÝ
THẦY


CÁC
BẠN
HỌC
SINH
ĐÃ
CHÚ Ý
LẮNG
NGHE!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đoàn Minh Nhật
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)