Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Lê Quốc Thắng |
Ngày 04/05/2019 |
47
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Nam sơn, ngày 11 tháng 11 năm 2008
Giáo viên: Lê Quốc Thắng
Chương IV: Biến Dị
Biến Dị
Di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Không di truyền
Đột biến gen
Nhiễm sắc thể
Chương IV: Biến Dị
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
b
d
c
I. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN.
- Đột biến gen gồm các dạng: Mất cặp, thêm cặp, thay thế một cặp Nucleotit.
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN.
- Đột biến gen gồm các dạng: Mất cặp, thêm cặp, thay thế một cặp Nucleotit.
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
Tiểu kết
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
* Trong tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể.
* Trong thực nghiệm: Do con người chủ động gây đột biến bằng tác tác nhân lý, hóa học, nhằm tạo ra những biến dị có lợi cho chọn giống và tiến hóa.
III. Vai trò của đột biến gen
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
mARN
Gen (ADN)
Prôtêin
Tính trạng
- Gen cấu trúc bị biến đổi sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- Vì sao đột biến gen thường có hại?
1. ĐBG làm mất khả năng tổng hợp diệp
lục ở cây mạ ( màu trắng)
2. Lợn có đầu và chân sau dị dạng
3. ĐBG ở lúa (b)làm cây cứng và
Nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
Hãy q/s và cho biết đâu là ĐB có lợi và đâu là ĐB có hại trong các hình sau:
4. Đột biến thân lùn ở lúa
5. Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Một số đột biến có lợi
Đột biến gen thường có hại, nhưng đôi khi cũng có lợi cho chọn giống và tiến hóa
III. Vai trò của đột biến gen
Chương IV: Biến Dị
Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
C. Cả A và B đúng
A. Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt)
B. Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóa chất độc hại :điôxin...
Câu 1: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là?
CU H?I TR?C NGHI?M
A. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào.
B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào.
C. Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của AND.
D. Sự phân li của NST trong nguyên phân.
Câu 2: Cơ chế dẫn đến đột biến gen là:
CU H?I TR?C NGHI?M
Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật.
Thường gây hại cho bản thân sinh vật.
Làm tăng khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường.
Cả A, B và C.
Câu 3. Hậu quả của đột biến gen là:
CU H?I TR?C NGHI?M
- Học và trả lời câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trước bài 22. Đột biến cấu trúc NST.
Giáo viên: Lê Quốc Thắng
Chương IV: Biến Dị
Biến Dị
Di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Không di truyền
Đột biến gen
Nhiễm sắc thể
Chương IV: Biến Dị
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
b
d
c
I. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là gì? Gồm những dạng nào?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN.
- Đột biến gen gồm các dạng: Mất cặp, thêm cặp, thay thế một cặp Nucleotit.
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên ADN.
- Đột biến gen gồm các dạng: Mất cặp, thêm cặp, thay thế một cặp Nucleotit.
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
Tiểu kết
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
* Trong tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể.
* Trong thực nghiệm: Do con người chủ động gây đột biến bằng tác tác nhân lý, hóa học, nhằm tạo ra những biến dị có lợi cho chọn giống và tiến hóa.
III. Vai trò của đột biến gen
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
mARN
Gen (ADN)
Prôtêin
Tính trạng
- Gen cấu trúc bị biến đổi sẽ dẫn đến hậu quả gì?
- Vì sao đột biến gen thường có hại?
1. ĐBG làm mất khả năng tổng hợp diệp
lục ở cây mạ ( màu trắng)
2. Lợn có đầu và chân sau dị dạng
3. ĐBG ở lúa (b)làm cây cứng và
Nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
Hãy q/s và cho biết đâu là ĐB có lợi và đâu là ĐB có hại trong các hình sau:
4. Đột biến thân lùn ở lúa
5. Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có lợi
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Đột biến có hại
Một số đột biến có lợi
Đột biến gen thường có hại, nhưng đôi khi cũng có lợi cho chọn giống và tiến hóa
III. Vai trò của đột biến gen
Chương IV: Biến Dị
Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
Tiết 23 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
C. Cả A và B đúng
A. Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh (tia phóng xạ, tia tử ngoại, sốc nhiệt)
B. Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh như các hóa chất độc hại :điôxin...
Câu 1: Nguyên nhân gây ra đột biến gen là?
CU H?I TR?C NGHI?M
A. Hiện tượng co xoắn của NST trong phân bào.
B. Hiện tượng tháo xoắn của NST trong phân bào.
C. Rối loạn trong quá trình tự nhân đôi của AND.
D. Sự phân li của NST trong nguyên phân.
Câu 2: Cơ chế dẫn đến đột biến gen là:
CU H?I TR?C NGHI?M
Tạo ra đặc điểm di truyền mới có lợi cho bản thân sinh vật.
Thường gây hại cho bản thân sinh vật.
Làm tăng khả năng thích nghi của cơ thể với môi trường.
Cả A, B và C.
Câu 3. Hậu quả của đột biến gen là:
CU H?I TR?C NGHI?M
- Học và trả lời câu hỏi SGK.
- Nghiên cứu trước bài 22. Đột biến cấu trúc NST.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Quốc Thắng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)