Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thu Hằng |
Ngày 04/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ChƯƠNg IV: Biến dị
Biến dị không di truyền
(thường biến)
Biến dị tổ hợp
Đột biến
D?t bi?n NST
Đột biến gen
Phân loại biến dị
(xảy ra ở ADN)
(xảy ra ở NST)
Biến dị
Biến dị di
truyền
a
I. Đột biến gen là gì ?
Tiết 22 - Bài 21: Đột biến gen
Cho đoạn gen a.
Quan sát sự hình thành các đoạn gen b, c, d. So sánh với a
Nhận xét và điền vào bảng trong phiếu học tập.
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
I.Đột biến gen là gì?
X
G
G
X
G
X
I. Đột biến gen là gì ?
Điền vào bảng:
Đoạn gen
Số cặp nuclêôtit
Biến đổi so với đoạn gen a
Đặt tên dạng biến đổi
1. Khái niệm.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan t?i 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
2. Các dạng đột biến:
- Mất cặp nuclêôtit.
- Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
- Thêm cặp nuclêôtit.
I. Đột biến gen là gì ?
* Quá trình nhân đổi của ADN xảy ra ở đâu ? Khi nào ? Kết quả.
* Quan sát sơ đồ nhân đôi của ADN, nhận xét 2 ADN con so với
ADN mẹ.
ADN mẹ
* 1 ADN con có cặp T-A thay thế cho cặp A-T Quá trình nhân đôi đã bị rối loạn dẫn đến sự biến đổi đoạn gen tương ứng.
Môi trường
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Đột biến gen có thể xuất hiện khi nào ? Do những tác nhân gì ?
Đột biến gen xảy ra trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Tác nhân gây đột biến: Các yếu tố của môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể.
I. Đột biến gen là gì ?
Hãy nêu bản chất của mối liên hệ giữa gen
và tính trạng qua sơ đồ:
ADN (gen) ? mARN ? Prôtêin ? Tính trạng (Ki?u hỡnh)
Quy định
III. Vai trò của đột biến gen.
Tại sao đột biến gen lại biểu hiện ra kiểu hình ?
Có phải tất cả đột biến gen đều biểu hiện theo kiểu hình ?
Đột biến gen thường là các gen lặn nên chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp và trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp.
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Sự biÕn ®æi cÊu tróc cña gen BiÕn ®æi cÊu tróc cña Pr«tªin
mà nó mã hoá BiÕn ®æi kiÓu h×nh.
Một số hình ảnh do đột biến gen ở người
Bệnh hồng cầu hình liềm
Cụt hai tay
Bệnh xương thủy tinh
Bàn chân thừa ngón
Bệnh máu không đông
Bệnh bạch tạng
Quan sát hình 21.3; 21.2 và 21.4. Nh?n xột
Đột biến ở hình 21.2; 21.3 là có hại cho bản
thân sinh vật.
Đột biến ở hình 21.4 là có lợi.
Vậy đột biến gen có vai trò gì với bản thân
sinh vật và con người?
1. V?i sinh v?t v con ngu?i:
Đa số đột biến gen là có hại cho bản thân sinh vật và con người. Một số ít trung tính và chỉ một số rất ít có lợi.
III. Vai trò của đột biến gen.
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
Vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hoà giữa kiểu gen với môi trường sống đã trải qua chọn lọc tự nhiên.
Đột biến tự nhiên có lợi cho sinh vật
Đột biến gen có vai trò gì với tiến hoá và sản xuất nông nghiệp?
III. Vai trò của đột biến gen.
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
2. Với tiến hoá và sản xuất nông nghiệp
- D?t bi?n gen cung c?p ngu?n gen phong phỳ cho ch?n l?c v ti?n hoỏ
- Ph?n l?n v?t nuụi v cõy tr?ng l k?t qu? c?a d?t bi?n gen.
1. V?i sinh v?t v con ngu?i:
Đa số đột biến gen là có hại cho bản thân sinh vật và con người. Một số ít trung tính và chỉ một số rất ít có lợi.
Một số hình ảnh về thành tựu lai tạo giống ở thực vật
Cây bắp cải
Bài tập củng cố
Chọn phương án trả lời đúng nhất.
a. Cấu trúc của gen.
b. Cấu trúc của NST.
c. Cấu trúc tế bào.
d. Cấu trúc cơ thể.
1. Đột biến gen là đột biến xảy ra trong:
a. Quá trình nhân đôi của ADN bị rối loạn.
b. Một số cặp Nuclêôtit của gen bị đứt mất hoặc
nối lại có sai khác so với trước.
c. Một vài cặp Nuclêôtit chen vào trình tự của gen sẵn có.
d. Tất cả các trường hợp trên.
2. Đột biến gen xảy ra khi:
a. Có lợi cho sinh vật.
b. Có hại cho sinh vật.
c. Đa số có hại, số ít có lợi hoặc trung tính.
d. Không có lợi hoặc không có hại rõ rệt.
4. Vai trò của đột biến gen là:
a. Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh
b. Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh
c. Các rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào
d. Cả a, b, c đều đúng
3. Nguyên nhân gây ra đột biến gen là do:
Kết luận
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit. Đột biến gen xảy ra trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Hướng dẫn về nhà
- Tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
- Đọc trước bài 22.
Xin chân thành cảm ơn !
Biến dị không di truyền
(thường biến)
Biến dị tổ hợp
Đột biến
D?t bi?n NST
Đột biến gen
Phân loại biến dị
(xảy ra ở ADN)
(xảy ra ở NST)
Biến dị
Biến dị di
truyền
a
I. Đột biến gen là gì ?
Tiết 22 - Bài 21: Đột biến gen
Cho đoạn gen a.
Quan sát sự hình thành các đoạn gen b, c, d. So sánh với a
Nhận xét và điền vào bảng trong phiếu học tập.
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
I.Đột biến gen là gì?
X
G
G
X
G
X
I. Đột biến gen là gì ?
Điền vào bảng:
Đoạn gen
Số cặp nuclêôtit
Biến đổi so với đoạn gen a
Đặt tên dạng biến đổi
1. Khái niệm.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan t?i 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit.
2. Các dạng đột biến:
- Mất cặp nuclêôtit.
- Thay cặp nuclêôtit này bằng cặp nuclêôtit khác.
- Thêm cặp nuclêôtit.
I. Đột biến gen là gì ?
* Quá trình nhân đổi của ADN xảy ra ở đâu ? Khi nào ? Kết quả.
* Quan sát sơ đồ nhân đôi của ADN, nhận xét 2 ADN con so với
ADN mẹ.
ADN mẹ
* 1 ADN con có cặp T-A thay thế cho cặp A-T Quá trình nhân đôi đã bị rối loạn dẫn đến sự biến đổi đoạn gen tương ứng.
Môi trường
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Đột biến gen có thể xuất hiện khi nào ? Do những tác nhân gì ?
Đột biến gen xảy ra trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Tác nhân gây đột biến: Các yếu tố của môi trường ngoài và môi trường trong cơ thể.
I. Đột biến gen là gì ?
Hãy nêu bản chất của mối liên hệ giữa gen
và tính trạng qua sơ đồ:
ADN (gen) ? mARN ? Prôtêin ? Tính trạng (Ki?u hỡnh)
Quy định
III. Vai trò của đột biến gen.
Tại sao đột biến gen lại biểu hiện ra kiểu hình ?
Có phải tất cả đột biến gen đều biểu hiện theo kiểu hình ?
Đột biến gen thường là các gen lặn nên chỉ biểu hiện khi ở trạng thái đồng hợp và trong điều kiện ngoại cảnh thích hợp.
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Sự biÕn ®æi cÊu tróc cña gen BiÕn ®æi cÊu tróc cña Pr«tªin
mà nó mã hoá BiÕn ®æi kiÓu h×nh.
Một số hình ảnh do đột biến gen ở người
Bệnh hồng cầu hình liềm
Cụt hai tay
Bệnh xương thủy tinh
Bàn chân thừa ngón
Bệnh máu không đông
Bệnh bạch tạng
Quan sát hình 21.3; 21.2 và 21.4. Nh?n xột
Đột biến ở hình 21.2; 21.3 là có hại cho bản
thân sinh vật.
Đột biến ở hình 21.4 là có lợi.
Vậy đột biến gen có vai trò gì với bản thân
sinh vật và con người?
1. V?i sinh v?t v con ngu?i:
Đa số đột biến gen là có hại cho bản thân sinh vật và con người. Một số ít trung tính và chỉ một số rất ít có lợi.
III. Vai trò của đột biến gen.
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
Vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hoà giữa kiểu gen với môi trường sống đã trải qua chọn lọc tự nhiên.
Đột biến tự nhiên có lợi cho sinh vật
Đột biến gen có vai trò gì với tiến hoá và sản xuất nông nghiệp?
III. Vai trò của đột biến gen.
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
2. Với tiến hoá và sản xuất nông nghiệp
- D?t bi?n gen cung c?p ngu?n gen phong phỳ cho ch?n l?c v ti?n hoỏ
- Ph?n l?n v?t nuụi v cõy tr?ng l k?t qu? c?a d?t bi?n gen.
1. V?i sinh v?t v con ngu?i:
Đa số đột biến gen là có hại cho bản thân sinh vật và con người. Một số ít trung tính và chỉ một số rất ít có lợi.
Một số hình ảnh về thành tựu lai tạo giống ở thực vật
Cây bắp cải
Bài tập củng cố
Chọn phương án trả lời đúng nhất.
a. Cấu trúc của gen.
b. Cấu trúc của NST.
c. Cấu trúc tế bào.
d. Cấu trúc cơ thể.
1. Đột biến gen là đột biến xảy ra trong:
a. Quá trình nhân đôi của ADN bị rối loạn.
b. Một số cặp Nuclêôtit của gen bị đứt mất hoặc
nối lại có sai khác so với trước.
c. Một vài cặp Nuclêôtit chen vào trình tự của gen sẵn có.
d. Tất cả các trường hợp trên.
2. Đột biến gen xảy ra khi:
a. Có lợi cho sinh vật.
b. Có hại cho sinh vật.
c. Đa số có hại, số ít có lợi hoặc trung tính.
d. Không có lợi hoặc không có hại rõ rệt.
4. Vai trò của đột biến gen là:
a. Các tác nhân vật lý trong ngoại cảnh
b. Các tác nhân hóa học trong ngoại cảnh
c. Các rối loạn sinh lý, sinh hóa của tế bào
d. Cả a, b, c đều đúng
3. Nguyên nhân gây ra đột biến gen là do:
Kết luận
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nuclêôtit. Đột biến gen xảy ra trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
Hướng dẫn về nhà
- Tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
- Đọc trước bài 22.
Xin chân thành cảm ơn !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thu Hằng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)