Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Tạ Văn Quyến |
Ngày 04/05/2019 |
34
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
Hãy quan sát hình 21.1thảo luận nhóm hoàn thành phiếu học tập
I. Đột biến gen là gì?
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
I. Đột biến gen là gì?
PHIẾU HỌC TẬP
4
6
5
Mất cặp G-X
Thêm cặp T-A
Thay cặp T-A
Bằng cặp G-X
Mất một cặp nuclêôtít
Thêm một cặp nuclêôtít
Thay cặp nuclêôtít này bằng cặp nuclêôtít khác
* Đoạn ADN ban đầu
* Đoạn ADN bị biến dổi
- Có năm cặp nuclêôtít
- Trình tự các cặp nulêôtít
?
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
I. Đột biến gen là gì:
Vậy đột biến gen là gì?
Nêu các dạng đột biến gen?
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtít
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtít
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
I. Đột biến gen là gì:
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
I. Đột biến gen là gì:
?
Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen
+ Do ảnh hưởng của môi trường.
+ Do con người gây đột biến nhân tạo.
Vậy: trong điều kiện tự nhiên do sao chép nhầm của phân tử AND dưới tác động của môi trường.
Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.
* Tự nhiên:
* Thực nghiệm :
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
I. Đột biến gen là gì:
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Vậy phát sinh đột biến trong điều kiện tự nhiên do đâu?
Vậy phát sinh đột biến bằng thực ngiệm do đâu?
III. Vai trò của đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
I. Đột biến gen là gì:
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
?
Quan sát H 21.2, 21.3, 21.4 thảo luận trả lời câu hỏi
Đột biến có hại: Lá mạ màu trắng, đầu và chân sau của lợn bị dị dạng.
Đột biến có lợi: Cây cứng, nhiều bông ở lúa.
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
I. Đột biến gen là gì:
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
?
Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
Tại sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật?
Biến đổi ADN ? thay đổi trình tự các axít amin ? biến đổi kiểu hình.
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen và gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Em hãy nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiển sản xuất?
- Tạo ra các gen lặn và có hại nhưng khi gặp tổ hợp gen thích hợp hoặc điều kiện sống thuận lợi có thể trở nên có lợi.
- Có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
I. Đột biến gen là gì:
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người ? có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
Học sinh đọc kết luận chung sách giáo khoa
Tiết 22- Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Chương IV: BIẾN DỊ
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen.
- Các dạng đột biến gen: Mất, thêm, thay thế 1 cặp nuclêôtít
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
I. Đột biến gen là gì:
Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
Con người gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lí, hóa học.
III. Vai trò của đột biến gen:
* Tự nhiên:
* Thực nghiệm :
Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người ? có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
Đột biến là gì ?
a. Biến đổi xảy ra trong kiểu gen.
b. Sự thay đổi kiểu hình của sinh vật.
c. Biến đổi xảy ra trong AND và NST.
d. Cả a và b.
Câu 1
Thế nào là đột biến gen ?
a. Biến đổi các tính trạng cơ bản của sinh vật.
b. Biến đổi ở một cặp hay một số cặp nuclêôtit trên gen.
c. Biến đổi trong cấu trúc của AND.
d. Cả b và c.
Câu 2
Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến đột biến gen là gì ?
a. Do các tác nhân vật lí tác động toàn diện lên cơ thể sinh vật.
b. Do các tác nhân hóa học hủy hoại chất tế bào sinh vật.
c. Do các yếu tố sinh thái tác động bất thường vào cơ thể sinh vật.
d. Cả a,b.
Câu 3
Những yếu tố nào ảnh hưởng tới đột biến gen?
a. Độ bền giữa các liên kết A-T, G-X.
b. Tác động không đồng đều của các điều kiện ngoại cảnh.
c. Sự điều hòa các quá trình sinh lí trong cơ thể.
d. Cả a,b và c.
Câu 4
Kẻ phiếu học tập: các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Tạ Văn Quyến
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)