Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hồng |
Ngày 04/05/2019 |
33
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI MÔN SINH HỌC 9
Tuần : 11 - tiết 22
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: học xong bài này HS:
- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và đối với con người.
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng hợp tác theo nhóm nhỏ, kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng tự nghiên cứu thông tin tìm kiến thức.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn với các biểu hiện kiểu hình ở những cơ thể bị đột biến.
CHƯƠNG IV:BIẾN DỊ
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
CHƯƠNG IV:BIẾN DỊ
? Biến dị là gì?
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
? Thế nào là biến dị tổ hợp?
Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện những kiểu hình khác bố mẹ.
? Đột biến là gì?
Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN) hoặc cấp độ tế bào(NST).
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
III. Vai trò của đột biến gen.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen.
-Mục tiêu: HS xác định được cấu trúc của đoạn gen ban đầu. Nhận biết được 3 dạng biến đổi cấu trúc của gen. Phát biểu được định nghĩa về đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
1. Đoạn gen ban đầu (a):
+ có . . cặp nuclêotit
+ trình tự các cặp nucleotit:
-T-G- A-T-X-
I I I I I
-A-X-T- A-G-
2. Đoạn gen bị biến đổi:
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
4
6
5
Mất cặp G - X
Thêm cặp T - A
Thay cặp T - A bằng cặp G - X
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Thay cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác
5
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Nghiên cứu thông tin trong SGK , hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen
NGUYÊN NHÂN
Tự nhiên
Thực nghiệm
Con người đã gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học (đột biến nhân tạo)
Do rối loạn trong quá trình tự sao chép ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đột biến gen.
Mục tiêu: HS nêu được những lợi ích và tác hại của đột biến gen
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
II. Vai trò của đột biến gen.
Hãy quan sát các hình sau và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người.
- Đột biến có lợi: đột biến gen ở lúa (b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
- Đột biến có hại: đột biến gen ở lợn và đột biến mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
II. Vai trò của đột biến gen.
- Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
? Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin
Đột biến gen chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi nào? Vì sao?
? Đột biến gen chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp trong điều kiện môi trường thích hợp vì đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn.
Vì sao nói Đột biến gen có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt?
? Trong thực tế một số đột biến có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người .VD: đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
I. Đột biến gen là gì?
II. Vai trò của đột biến gen.
? Kết luận:
Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh- làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá vườn. Đột biến nhân tạo: gây đột biến tăng khả năng thích ứng với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm quang chu kì phát sinh ở giống lúa tám thơm Hải Hậu tạo ra giống lúa tám thơm đột biến trồng được 2vụ/năm, trên nhiều điều kiện đất đai kể cả vùng đất trung du và miền núi
Các giống lúa đạt năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống sâu bệnh khoẻ, thời gian gieo trồng ngắn.
CỦNG CỐ
? Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Đột biến là những............. trong cấu trúc của gen. đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của ............. và ngoài cơ thể tới phân tử AND, xuất hiện trong điều kiện .......... hoặc do con người gây ra. Đột biến gen thường liên quan tới một hoặc một vài..............., điển hình là các dạng .....................một cặp nuclêôtit. Đột biến gen thường ...........nhưng cũng có khi có lợi.
biến đổi
môi trường trong
tự nhiên
Cặp nuclêôtit
mất , thêm, thay thế
Có hại
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG MỖI CÂU SAU:
Câu 1: Đột biến gen là những biến đổi về:
C. Cấu tạo của NST.
D. Số lượng của NST
A. Cấu trúc của gen.
B. Số lượng của gen
Câu 2: Đột biến gen gồm các dạng
Mất một cặp nuclêotit.
Thay thế 1 cặp nuclêotit này bằng 1 cặp nuclêotit khac
C. Thêm một cặp nuclêotit.
D. Câu A, B, và C
Câu 3: Trong điều kiện tự nhiên, đột biến gen phát sinh do nguyên nhân nào sau đây:
Tác động của môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể.
Tác động của môi trường ngoài và ánh sáng
C. Tác động của môi trường ngoài và nhiệt độ.
D. Tác động của môi trường trong và hoocmon
Câu 4: Đột biến gen thường dẫn đến hậu quả là:
C. Gây hại cho chính cơ thể sinh vật.
D. Tạo ra sự ổn định về kiểu gen
Tạo ra sự ổn định về kiểu hình.
Giúp cơ thể thích nghi hơn với điều kiện sống
?
?
?
?
DẶN DÒ
1. Học bài.
2. Tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
3. Sưu tầm tranh ảnh về đột biến ở người và động vật.
4. Nghiên cứu trước bài Đột biến cấu trúc NST
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
Tuần : 11 - tiết 22
CHƯƠNG IV. BIẾN DỊ
BÀI 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Kiến thức: học xong bài này HS:
- Trình bày được khái niệm và nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Trình bày được tính chất biểu hiện và vai trò của đột biến gen đối với sinh vật và đối với con người.
2. Kĩ năng :
Rèn kĩ năng hợp tác theo nhóm nhỏ, kĩ năng quan sát hình nhận biết kiến thức, kĩ năng tự nghiên cứu thông tin tìm kiến thức.
3. Thái độ:
- Có thái độ đúng đắn với các biểu hiện kiểu hình ở những cơ thể bị đột biến.
CHƯƠNG IV:BIẾN DỊ
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
CHƯƠNG IV:BIẾN DỊ
? Biến dị là gì?
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
? Thế nào là biến dị tổ hợp?
Biến dị tổ hợp là sự tổ hợp lại các tính trạng của bố mẹ làm xuất hiện những kiểu hình khác bố mẹ.
? Đột biến là gì?
Đột biến là những biến đổi trong vật chất di truyền xảy ra ở cấp độ phân tử(ADN) hoặc cấp độ tế bào(NST).
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II.Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
III. Vai trò của đột biến gen.
Hoạt động 1: Tìm hiểu đột biến gen.
-Mục tiêu: HS xác định được cấu trúc của đoạn gen ban đầu. Nhận biết được 3 dạng biến đổi cấu trúc của gen. Phát biểu được định nghĩa về đột biến gen
I. Đột biến gen là gì?
1. Đoạn gen ban đầu (a):
+ có . . cặp nuclêotit
+ trình tự các cặp nucleotit:
-T-G- A-T-X-
I I I I I
-A-X-T- A-G-
2. Đoạn gen bị biến đổi:
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
4
6
5
Mất cặp G - X
Thêm cặp T - A
Thay cặp T - A bằng cặp G - X
Mất một cặp nucleotit
Thêm một cặp nucleotit
Thay cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác
5
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
Hoạt động 2: Tìm hiểu nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Mục tiêu: HS nêu được nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
Nghiên cứu thông tin trong SGK , hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen
NGUYÊN NHÂN
Tự nhiên
Thực nghiệm
Con người đã gây ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học (đột biến nhân tạo)
Do rối loạn trong quá trình tự sao chép ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò của đột biến gen.
Mục tiêu: HS nêu được những lợi ích và tác hại của đột biến gen
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
II. Vai trò của đột biến gen.
Hãy quan sát các hình sau và cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người.
- Đột biến có lợi: đột biến gen ở lúa (b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
- Đột biến có hại: đột biến gen ở lợn và đột biến mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
II. Vai trò của đột biến gen.
- Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
? Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin
Đột biến gen chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi nào? Vì sao?
? Đột biến gen chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp trong điều kiện môi trường thích hợp vì đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn.
Vì sao nói Đột biến gen có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt?
? Trong thực tế một số đột biến có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người .VD: đột biến làm tăng khả năng chịu hạn và chịu rét ở lúa
Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
I. Đột biến gen là gì?
II. Vai trò của đột biến gen.
? Kết luận:
Đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh- làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá vườn. Đột biến nhân tạo: gây đột biến tăng khả năng thích ứng với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm quang chu kì phát sinh ở giống lúa tám thơm Hải Hậu tạo ra giống lúa tám thơm đột biến trồng được 2vụ/năm, trên nhiều điều kiện đất đai kể cả vùng đất trung du và miền núi
Các giống lúa đạt năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống sâu bệnh khoẻ, thời gian gieo trồng ngắn.
CỦNG CỐ
? Chọn các từ hoặc cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống
Đột biến là những............. trong cấu trúc của gen. đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của ............. và ngoài cơ thể tới phân tử AND, xuất hiện trong điều kiện .......... hoặc do con người gây ra. Đột biến gen thường liên quan tới một hoặc một vài..............., điển hình là các dạng .....................một cặp nuclêôtit. Đột biến gen thường ...........nhưng cũng có khi có lợi.
biến đổi
môi trường trong
tự nhiên
Cặp nuclêôtit
mất , thêm, thay thế
Có hại
CHỌN ĐÁP ÁN ĐÚNG NHẤT TRONG MỖI CÂU SAU:
Câu 1: Đột biến gen là những biến đổi về:
C. Cấu tạo của NST.
D. Số lượng của NST
A. Cấu trúc của gen.
B. Số lượng của gen
Câu 2: Đột biến gen gồm các dạng
Mất một cặp nuclêotit.
Thay thế 1 cặp nuclêotit này bằng 1 cặp nuclêotit khac
C. Thêm một cặp nuclêotit.
D. Câu A, B, và C
Câu 3: Trong điều kiện tự nhiên, đột biến gen phát sinh do nguyên nhân nào sau đây:
Tác động của môi trường trong và môi trường ngoài cơ thể.
Tác động của môi trường ngoài và ánh sáng
C. Tác động của môi trường ngoài và nhiệt độ.
D. Tác động của môi trường trong và hoocmon
Câu 4: Đột biến gen thường dẫn đến hậu quả là:
C. Gây hại cho chính cơ thể sinh vật.
D. Tạo ra sự ổn định về kiểu gen
Tạo ra sự ổn định về kiểu hình.
Giúp cơ thể thích nghi hơn với điều kiện sống
?
?
?
?
DẶN DÒ
1. Học bài.
2. Tìm thêm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra.
3. Sưu tầm tranh ảnh về đột biến ở người và động vật.
4. Nghiên cứu trước bài Đột biến cấu trúc NST
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)