Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Trần Thị Hoàng Dung |
Ngày 04/05/2019 |
23
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
BÀI TẬP ĐỘT BIẾN GEN
Lưu ý: phải nắm vững:
Chương sinh học phân tử (ở lớp 11)
Chương biến dị (ở lớp 12)
Thuộc các công thức của 2 chương này
Bài 1:
Gen ban đầu có G = 186, 1068 liên kết hydro. Gen đột biến hơn gen ban đầu 1 liên kết hydro, 2 gen có chiều dài bằng nhau.
a/ Đột biến gì đã xảy ra ?
b/ Số nu mỗi loại trong gen ban đầu và gen đột biến ?
c/ Số lượng và thành phần axit amin trong chuỗi pôlypeptit bình thường và đột biến ?
GIẢI:
* Nhận định :
Bài toán đột biến gen.
Ap dụng các công thức liên quan đến AND và protein.
a/ L gen ban đầu = L gen đột biến.
-Tổng nu gen ban đầu = tổng nu gen đb.
Gen đột biến hơn gen ban đầu 1 liên kết hydro.
- Vậy đột biến thay 1 cặp A - T (2 liên kết hydro) bằng 1 cặp G - X (3 liên kết hydro ).
b/ Số lượng nu mỗi loại trong gen ban đầu:
G = X = 186.
2A + 3G = 1068
A = T = 255
Số lượng từng loại nu trong gen đột biến:
A = T = 255 - 1 = 254
G = X = 186 + 1 = 187
c/ - Vì tổng nu gen ban đầu bằng tổng nu gen đột biến.
- Nên số aa trong 2 chuỗi polypeptit bằng nhau
aa = (nu: 6) - 1
aa = (255 + 186):3 - 1=146
Thành phần aa: có 2 trường hợp
+ Nếu đột biến thay 1 cặp nu xảy ra ở bộ ba mở đầu hay bộ ba kết thúc, thì thành phần aa của 2 chuỗi polypeptit giống nhau.
+ Nếu đột biến thay 1 cặp nu ở một trong các bộ ba còn lại: chuỗi polypeptit ban đầu khác với chuỗi polypeptit đột biến 1 aa.
Bài 2:
Ở ruồi giấm protein đột biến mắt trắng so với protein mắt đỏ thì kém 1 aa và có 2 aa mới. Hãy cho biết:
a/ Đột biến gì đã xảy ra ?
b/ Gen mắt đỏ dài hơn gen mắt trắng bao nhiêu ?
c/ Nếu gen mắt trắng ít hơn gen mắt đỏ 8 liên kết hydro, thì số lượng từng loại nu bị mất là bao nhiêu ?
GIẢI:
a/ - P đột biến kém P bình thường 1 aa.
Chứng tỏ gen đột biến kém gen bình thường một bộ ba (3 cặp nu).
P đột biến có 2 aa mới.
Chứng tỏ 3 cặp nu bị mất nằm ở vị trí 3 bộ ba liên tiếp.
3 bộ ba liên tiếp mất 1 bộ ba.
Có 3 trường hợp có thể xảy ra:
+ TH1: mỗi bộ ba mất 1 cặp nu.
+ TH2: bộ ba thứ nhất mất 2 cặp nu, bộ ba thứ ba mất 1 cặp nu.
+ TH3: ngược lại với trường hợp 2.
b/ Gen bình thường dài hơn gen đột biến 3 cặp nu:
3 x 3,4A = 10,2A
c/ - Gen đb kém gen bình thường 3 cặp nu.
Gen đb kém gen bt 8 liên kết hydro.
2A + 3G = 8
2A + 2G = 6
G = X = 2 (mất 2 cặp G - X)
A = T = 1 (mất 1 cặp A - T)
Bài 3 :
Bộ ba mã hoá một số loại aa trên m ARN như sau: AAG: lizin, XAX: histidin, GAG: axit glutamic, XXX: prolin, AUG: metionin, GXU: alanin, GUX: valin.
P bình thường có thứ tự aa như sau:
- metionin - prolin - axit glutamic - alanin
P đb 1 có thứ tự aa như sau:
- metionin - histirin - axit glutamic - alanin
P đb2 có thứ tự aa:
metionin - prolin - axit glutamic - valin
Hãy xác định dạng đột biến ?
GIẢI:
* Xét P bình thường và P đb1:
P bt: metionin - prolin - a. glutamic - alanin
m ARN: AUG - XXX - GAG - GXU
Gen: TAX - GGG - XTX - XGA
ATG - XXX - GAG - XGT
P đb1: metionin- histidin- a. glutamic-alanin
mARN: AUG - XAX - GAG - GXU
Gen: TAX - GTG - XTX - XGA
ATG - XAX - GAG - GXT
Đột biến thay cặp G - X = cặp T - A
ở vị trí cặp nu thứ 5.
Gen: TAX - GGG - XTX - XAG
ATG - XXX - GAG - GTX
* Xét protein đột biến 2:
P đb2: metionin- prolin- a.glutamic- valin
mARN: AUG - XXX - GAG - GUX
Đột biến đảo vị trí cặp G - X với cặp A - T ở bộ ba cuối cùng
Bài 4:
Gen A bị đột biến mất 3 cặp nu thành gen a.
a/ Đột biến không liên quan đến bộ ba kết thúc. Gen đột biến a được tạo thành một trong hai trường hợp sau:
3 cặp nu bị mất chứa trọn vẹn 1 bộ ba.
2 cặp nu bị mất thuộc 1 bộ ba, còn 1 cặp nu thuộc bộ ba kế tiếp.
Hai trường hợp đột biến trên có giống nhau không ?
b/ Đột biến mất 3 cặp nu ở vị trí:
Cặp nu số 4, số 7 và số 12. Protein đột biến khác protein ban đầu như thế nào ?
GIẢI:
* Trường hợp: 3 cặp nu bị mất chứa trọn vẹn 1 bộ ba.
Hậu quả: chuỗi polypeptit mất 1 aa
* Trường hợp: 2 cặp nu bị mất thuộc 1 bộ ba, 1 cặp nu bị mất thuộc bộ ba kế tiếp.
Hậu quả: 2 bộ ba mất 1 bộ ba, 1 bộ ba bị xáo trộn.
Chuỗi polypeptit bị mất 1 aa và có 1 aa mới
2 trường hợp đột biến trên không giống nhau
* 3 cặp nu bị mất ở vị trí số 4, số 7 và số 12.
Cặp nu số 4 thuộc bộ ba thứ 2 (4:3 >1)
Cặp nu số 7 thuộc bộ ba thứ 3 (7:3 > 2)
Cặp nu số 12 thuộc bộ ba thứ 4 (12:3 = 4)
Vậy 3 cặp nu bị mất ở vị trí 3 bộ ba liên tiếp: 2, 3 và 4.
3 bộ ba bị mất 1 bộ ba, làm 2 bộ ba bị xáo trộn.
Hậu quả: P đb bị mất 1 aa và có 2 aa mới ở vị trí nêu trên.
Gen A tổng hợp 1 protein có 498 aa, gen có A/G = 2/3. Đột biến không làm thay đổi số nu của gen.
a/ Sau đột biến gen có tỷ lệ A/G = 66,48%. Đột biến nào đã xảy ra ?
b/ Sau đb gen có tỷ lệ A/G = 66,85%. ĐB ?
Bài 5:
GIẢI:
a/ Gen ban đầu có:
- Nu = (498 + 2) 6 = 3000
2A + 2G = 3000
A + G = 1500
A/G = 2/3
A = 2G/3
2G/3 + G = 1500
G = X = 900
A = T = 600
Gen đột biến có A/G = 66,48%
A = 66,48%G
A + G = 1500
66,48%G + G = 1500
G = X = 901 ; A = T = 599
Đột biến thay 1 cặp A - T = 1 cặp G - X
b/ - Gen đột biến có: A/G = 66,85%
A = 66,85%G
A + G = 1500
66,85%G + G = 1500
G = X = 899 ; A = T = 601
Đột biến thay 1 cặp G - X = 1 cặp A - T
Lưu ý: phải nắm vững:
Chương sinh học phân tử (ở lớp 11)
Chương biến dị (ở lớp 12)
Thuộc các công thức của 2 chương này
Bài 1:
Gen ban đầu có G = 186, 1068 liên kết hydro. Gen đột biến hơn gen ban đầu 1 liên kết hydro, 2 gen có chiều dài bằng nhau.
a/ Đột biến gì đã xảy ra ?
b/ Số nu mỗi loại trong gen ban đầu và gen đột biến ?
c/ Số lượng và thành phần axit amin trong chuỗi pôlypeptit bình thường và đột biến ?
GIẢI:
* Nhận định :
Bài toán đột biến gen.
Ap dụng các công thức liên quan đến AND và protein.
a/ L gen ban đầu = L gen đột biến.
-Tổng nu gen ban đầu = tổng nu gen đb.
Gen đột biến hơn gen ban đầu 1 liên kết hydro.
- Vậy đột biến thay 1 cặp A - T (2 liên kết hydro) bằng 1 cặp G - X (3 liên kết hydro ).
b/ Số lượng nu mỗi loại trong gen ban đầu:
G = X = 186.
2A + 3G = 1068
A = T = 255
Số lượng từng loại nu trong gen đột biến:
A = T = 255 - 1 = 254
G = X = 186 + 1 = 187
c/ - Vì tổng nu gen ban đầu bằng tổng nu gen đột biến.
- Nên số aa trong 2 chuỗi polypeptit bằng nhau
aa = (nu: 6) - 1
aa = (255 + 186):3 - 1=146
Thành phần aa: có 2 trường hợp
+ Nếu đột biến thay 1 cặp nu xảy ra ở bộ ba mở đầu hay bộ ba kết thúc, thì thành phần aa của 2 chuỗi polypeptit giống nhau.
+ Nếu đột biến thay 1 cặp nu ở một trong các bộ ba còn lại: chuỗi polypeptit ban đầu khác với chuỗi polypeptit đột biến 1 aa.
Bài 2:
Ở ruồi giấm protein đột biến mắt trắng so với protein mắt đỏ thì kém 1 aa và có 2 aa mới. Hãy cho biết:
a/ Đột biến gì đã xảy ra ?
b/ Gen mắt đỏ dài hơn gen mắt trắng bao nhiêu ?
c/ Nếu gen mắt trắng ít hơn gen mắt đỏ 8 liên kết hydro, thì số lượng từng loại nu bị mất là bao nhiêu ?
GIẢI:
a/ - P đột biến kém P bình thường 1 aa.
Chứng tỏ gen đột biến kém gen bình thường một bộ ba (3 cặp nu).
P đột biến có 2 aa mới.
Chứng tỏ 3 cặp nu bị mất nằm ở vị trí 3 bộ ba liên tiếp.
3 bộ ba liên tiếp mất 1 bộ ba.
Có 3 trường hợp có thể xảy ra:
+ TH1: mỗi bộ ba mất 1 cặp nu.
+ TH2: bộ ba thứ nhất mất 2 cặp nu, bộ ba thứ ba mất 1 cặp nu.
+ TH3: ngược lại với trường hợp 2.
b/ Gen bình thường dài hơn gen đột biến 3 cặp nu:
3 x 3,4A = 10,2A
c/ - Gen đb kém gen bình thường 3 cặp nu.
Gen đb kém gen bt 8 liên kết hydro.
2A + 3G = 8
2A + 2G = 6
G = X = 2 (mất 2 cặp G - X)
A = T = 1 (mất 1 cặp A - T)
Bài 3 :
Bộ ba mã hoá một số loại aa trên m ARN như sau: AAG: lizin, XAX: histidin, GAG: axit glutamic, XXX: prolin, AUG: metionin, GXU: alanin, GUX: valin.
P bình thường có thứ tự aa như sau:
- metionin - prolin - axit glutamic - alanin
P đb 1 có thứ tự aa như sau:
- metionin - histirin - axit glutamic - alanin
P đb2 có thứ tự aa:
metionin - prolin - axit glutamic - valin
Hãy xác định dạng đột biến ?
GIẢI:
* Xét P bình thường và P đb1:
P bt: metionin - prolin - a. glutamic - alanin
m ARN: AUG - XXX - GAG - GXU
Gen: TAX - GGG - XTX - XGA
ATG - XXX - GAG - XGT
P đb1: metionin- histidin- a. glutamic-alanin
mARN: AUG - XAX - GAG - GXU
Gen: TAX - GTG - XTX - XGA
ATG - XAX - GAG - GXT
Đột biến thay cặp G - X = cặp T - A
ở vị trí cặp nu thứ 5.
Gen: TAX - GGG - XTX - XAG
ATG - XXX - GAG - GTX
* Xét protein đột biến 2:
P đb2: metionin- prolin- a.glutamic- valin
mARN: AUG - XXX - GAG - GUX
Đột biến đảo vị trí cặp G - X với cặp A - T ở bộ ba cuối cùng
Bài 4:
Gen A bị đột biến mất 3 cặp nu thành gen a.
a/ Đột biến không liên quan đến bộ ba kết thúc. Gen đột biến a được tạo thành một trong hai trường hợp sau:
3 cặp nu bị mất chứa trọn vẹn 1 bộ ba.
2 cặp nu bị mất thuộc 1 bộ ba, còn 1 cặp nu thuộc bộ ba kế tiếp.
Hai trường hợp đột biến trên có giống nhau không ?
b/ Đột biến mất 3 cặp nu ở vị trí:
Cặp nu số 4, số 7 và số 12. Protein đột biến khác protein ban đầu như thế nào ?
GIẢI:
* Trường hợp: 3 cặp nu bị mất chứa trọn vẹn 1 bộ ba.
Hậu quả: chuỗi polypeptit mất 1 aa
* Trường hợp: 2 cặp nu bị mất thuộc 1 bộ ba, 1 cặp nu bị mất thuộc bộ ba kế tiếp.
Hậu quả: 2 bộ ba mất 1 bộ ba, 1 bộ ba bị xáo trộn.
Chuỗi polypeptit bị mất 1 aa và có 1 aa mới
2 trường hợp đột biến trên không giống nhau
* 3 cặp nu bị mất ở vị trí số 4, số 7 và số 12.
Cặp nu số 4 thuộc bộ ba thứ 2 (4:3 >1)
Cặp nu số 7 thuộc bộ ba thứ 3 (7:3 > 2)
Cặp nu số 12 thuộc bộ ba thứ 4 (12:3 = 4)
Vậy 3 cặp nu bị mất ở vị trí 3 bộ ba liên tiếp: 2, 3 và 4.
3 bộ ba bị mất 1 bộ ba, làm 2 bộ ba bị xáo trộn.
Hậu quả: P đb bị mất 1 aa và có 2 aa mới ở vị trí nêu trên.
Gen A tổng hợp 1 protein có 498 aa, gen có A/G = 2/3. Đột biến không làm thay đổi số nu của gen.
a/ Sau đột biến gen có tỷ lệ A/G = 66,48%. Đột biến nào đã xảy ra ?
b/ Sau đb gen có tỷ lệ A/G = 66,85%. ĐB ?
Bài 5:
GIẢI:
a/ Gen ban đầu có:
- Nu = (498 + 2) 6 = 3000
2A + 2G = 3000
A + G = 1500
A/G = 2/3
A = 2G/3
2G/3 + G = 1500
G = X = 900
A = T = 600
Gen đột biến có A/G = 66,48%
A = 66,48%G
A + G = 1500
66,48%G + G = 1500
G = X = 901 ; A = T = 599
Đột biến thay 1 cặp A - T = 1 cặp G - X
b/ - Gen đột biến có: A/G = 66,85%
A = 66,85%G
A + G = 1500
66,85%G + G = 1500
G = X = 899 ; A = T = 601
Đột biến thay 1 cặp G - X = 1 cặp A - T
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Hoàng Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)