Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Đỗ Thạch Tuyến | Ngày 04/05/2019 | 33

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Thế nào là di truyền, biến dị ? Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền ?
Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền là nhiễm sắc thể, gen (ADN).
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐỘT BIẾN GEN
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN
BIẾN DỊ TỔ HỢP
ĐỘT BIẾN
THƯỜNG BIẾN
ĐỘT BIẾN GEN
ĐỘT BIẾN NST
Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?
Đoạn gen (a) có bao nhiêu cặp nuclêôtit?
a
Trình tự các cặp nuclêôtit trong đoạn gen trên?
5 cặp
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
G
X
b
a
c
d
Một số dạng biến đổi của đoạn gen a
G
X
e
HOÀN THÀNH BẢNG SAU
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế 1 cặp Nu này bằng cặp Nu khác
Đảo vị trí 2 cặp nuclêôtit
Mất cặp X - G
Thêm cặp T - A
Thay cặp A - T bằng cặp X - G
Đảo cặp T - A với cặp X - G
5
4
6
5
5
Hết giờ
Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
Có những dạng nào thường gặp?
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
- Các dạng đột biến thường gặp: Mất, thêm, thay thế và đảo vị trí một hoặc một số cặp Nu.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
- Các dạng đột biến thường gặp: Mất, thêm, thay thế và đảo vị trí một hoặc một số cặp Nu.
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
ADN mẹ
ADN con
ADN con
QUÁ TRÌNH TỰ NHÂN ĐÔI CỦA MỘT ĐOẠN PHÂN TỬ ADN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
Hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- Trong tự nhiên: Đột biến gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép (sao chép nhầm) của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể.
+ Môi trường bên trong: Quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào.
+ Môi trường bên ngoài: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học.
- Trong thực nghiệm: Con người đã gây ra các đột biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí, hóa học.
Tác hại của chất độc màu da cam
Theo em, chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen?
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
- Trong t? nhi�n: D?t bi?n gen ph�t sinh do nh?ng r?i lo?n trong qu� trình t? sao ch�p (sao ch�p nh?m) c?a ADN du?i ?nh hu?ng ph?c t?p c?a mơi tru?ng trong v� ngồi co th?.
- Trong th?c nghi?m: Con ngu?i d� g�y ra c�c d?t bi?n nh�n t?o b?ng c�c t�c nh�n v?t lí, hĩa h?c.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
- Các dạng đột biến thường gặp: Mất, thêm, thay thế và đảo vị trí một hoặc một số cặp Nu.
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
Đột biến tăng tính chịu han, chịu rét ở cây lúa
Đột biến gây vịt thêm chân
Đột biến gây nhiều chân ở người
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
Đột biến nào có lợi cho sinh vật?
Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
Biến đổi trình tự sắp xếp các Nu của gen làm thay đổi trình tự các axit amin dẫn đến làm biến đổi kiểu hình.
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
Đột biến tăng tính chịu han, chịu rét ở cây lúa
Đột biến gây vịt thêm chân
Đột biến gây nhiều chân ở người
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
CÓ LỢI
CÓ LỢI
Đột biến nào có hại cho sinh vật?
Biến đổi trình tự sắp xếp các Nu của gen làm thay đổi trình tự các axit amin dẫn đến làm biến đổi kiểu hình.
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
Đột biến tăng tính chịu han, chịu rét ở cây lúa
Đột biến gây vịt thêm chân
Đột biến gây nhiều chân ở người
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
CÓ LỢI
CÓ HẠI
CÓ LỢI
CÓ HẠI
CÓ HẠI
CÓ HẠI
Biến đổi trình tự sắp xếp các Nu của gen làm thay đổi trình tự các axit amin dẫn đến làm biến đổi kiểu hình.
Nêu vai trò của đột biến gen?
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật. Ví dụ: Đột biến gen làm mốt khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ...
- Đột biến gen đôi khi có lợi. Ví dụ: Đột biến gen làm cây cứng và nhiều bông hơn ở lúa...
- Đột biến gen là nguồn nguyên liệu cho tiến hoá và chọn giống trong chăn nuôi và trồng trọt đặc biệt là đột biến có lợi.
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
- Trong t? nhi�n: D?t bi?n gen ph�t sinh do nh?ng r?i lo?n trong qu� trình t? sao ch�p (sao ch�p nh?m) c?a ADN du?i ?nh hu?ng ph?c t?p c?a mơi tru?ng trong v� ngồi co th?.
- Trong th?c nghi?m: Con ngu?i d� g�y ra c�c d?t bi?n nh�n t?o b?ng c�c t�c nh�n v?t lí, hĩa h?c.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
- Các dạng đột biến thường gặp: Mất, thêm, thay thế và đảo vị trí một hoặc một số cặp Nu.
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con người.
Câu 1. Hãy chọn phương án đúng:
Đột biến gen là:

A. Sự biến đổi trong kiểu gen.
B. Sự biến đổi ở một nuclêôtít trong gen.
C. Sự biến đổi ở một hay một số cặp nuclêôtít trong gen.
D. Sự biến đổi của một tính trạng trên cơ thể
Câu 2: Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

Đột biến gen liên quan đến một hoặc một số cặp ................., điển hình là dạng: mất,...................,.................., một cặp nuclêôtít hay .......................2 cặp Nu với nhau.

Đột biến gen thường ...................nhưng cũng có khi ..............cho bản thân sinh vật hoặc đối với bản thân con người.
có hại
nucleôtít
thay thế
thêm
có lợi
đảo vị trí
b. Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Câu 3: Chọn phương án đúng nhất.
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật?
a. Vì chúng gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
d. Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên
c. Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Một gen có A = 600Nu; G = 900Nu. Đã xảy ra đột biến gì trong các trường hợp sau:
a. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 601Nu; G = 900Nu
b. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599Nu; G = 901Nu
c. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: A = 599Nu; G = 900Nu
d. Nếu khi đột biến, gen đột biến có: Số lượng, thành phần các Nu không đổi, chỉ thay đổi trình tự sắp xếp các Nu.
Biết rằng đột biến chỉ xảy ra ở 1 cặp Nu.
BÀI TẬP
a. Thêm một đoạn Nu. b. Thay thế một cặp Nu.
c. Mất một cặp Nu. d. Đảo vị trí các Nu
I. ĐỘT BIẾN GEN LÀ GÌ?
II. NGUYÊN NHÂN PHÁT SINH ĐỘT BIẾN GEN
- Trong t? nhi�n: D?t bi?n gen ph�t sinh do nh?ng r?i lo?n trong qu� trình t? sao ch�p (sao ch�p nh?m) c?a ADN du?i ?nh hu?ng ph?c t?p c?a mơi tru?ng trong v� ngồi co th?.
- Trong th?c nghi?m: Con ngu?i d� g�y ra c�c d?t bi?n nh�n t?o b?ng c�c t�c nh�n v?t lí, hĩa h?c.
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
- Các dạng đột biến thường gặp: Mất, thêm, thay thế và đảo vị trí một hoặc một số cặp Nu.
III. VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho bản thân sinh vật và con người.
Học bài;
Trả lời câu hỏi 2 , 3 SGK tr.64;
Chuẩn bị bài mới: Đột biến cấu trúc NST
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đỗ Thạch Tuyến
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)