Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Phạm Thị Quế | Ngày 04/05/2019 | 27

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Kiểm tra bai cũ
Câu hỏi:
Thế nào là đột biến dị bội thể?
Nêu hậu quả của đột biến dị bội thể?
Đáp án:
Đột biến dị bội thể là: Đột biến làm mất hoặc thêm một NST trong một cặp NST nào đó hoặc mất một cặp NST nào đó.
Thường gây hại cho bản thân sinh vật.
Tiết 25: đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp)
III. Thể đa bội.
1. Khái niệm.
Thế nào là thể đa bội?
Tiết 25: đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp)
III. Thể đa bội.
1. Khái niệm.
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn2n).
Tiết 25: đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp)
III. Thể đa bội.
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn2n).
Một số hình ảnh thể đột biến.
Một số hình ảnh thể đột biến đa bội.
Cải bao thường.
Cải bao thể đa bội 8n
- Nêu các biểu hiện của thể đa bội?
Tiết 25: đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp)
III. Thể đa bội.
1. Khái niệm.
Thể đa bội là cơ thể mà trong tế bào sinh dưỡng có số NST là bội số của n ( nhiều hơn2n).
2. Biểu hiện.
Biểu hiện của thể đa bội:
+ Kích thước của tế bào đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng to.
+ Cơ thể sinh trưởng phát triển mạnh và có sức
chống chịu tốt.
3. ứng dụng.
Tăng kích thước thân cành => tăng sản lượng gỗ.
Làm tăng kích thước rau, củ, quả => tăng năng suất cây trồng.
=> Tạo ra những giống cây trồng có giá trị kinh tế (có năng suất cao và sức chống chịu tốt.)

Tiết 25: đột biến số lượng nhiễm sắc thể (tiếp)
III. Thể đa bội.
IV. Sự hình thành thể đa bội.

Do ảnh hưởng của các tác nhân vật lí hoá học vào tế bào
trong quá trình phân bào đã gây ra sự không phân li của
tất cả các cặp NST trong quá trình phân bào.
Cơ chế hình thành thể tứ bội.
4n=12
2n=6
2n=6
2n=6
n=3
n=3
Hai lần
nguyên phân
2n=6
2n=6
4n=12
2n=6
2n=6
Do rối loạn nguyên phân
Do rối loạn giảm phân
Cơ chế hình thành thể tam bội, thể tứ bội
P
x
f
g
Luyện tập
Chọn câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Đột biến nào sau đây làm tăng kích thước cơ thể sinh vật?
Đột biến gen.
Đột biến nhiễm sắc thể.
Đột biến dị bội thể.
Đột biến đa bội thể.
Câu 2: Câu khẳng định nào sau đây là chưa đúng?
Đột biến gen có hại cho cơ thể sinh vật.
Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể gây ra biến đổi kiểu hình.
Đột biến nhiếm sắc thể có hại cho sinh vật.
Đột biến dị bội thể khác với đa bội thể.
d
c
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phạm Thị Quế
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)