Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Nguyễnthị Lan |
Ngày 04/05/2019 |
32
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: biÕn dÞ
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị tổ hợp
Biến dị không di truyền(thường biến)
Biến dị đột biến
đột biến gen
Đột biến NST
Đột biến cấu trúc
Đột biến số lượng
Bài 21 D?T BI?N GEN
Bài: 21
Đột Biến gen
-Đột biến gen là gì?
Nguyên nhân gây đột biến gen?
-Vai trò của đột biến gen?
I.Đột biến gen là gì?
Quan sát sự biến đổi của đoạn gen trong các trường hợp dưới dây
a
b
c
d
Đột biến gen là gì?
Kể tên các dạng đột biến gen?
- Bao gồm các dạng: - Mất cặp Nuclêôtit
- Thêm cặp Nuclêôtit
- Thay thế cặp Nuclêôtit
- Đột biến là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc một số cặp Nuclêôtit
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
- Nhân tạo: Con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học
III. Vai trò của đột biến gen
Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình ?
Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc prôtêin, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình.
T?i sao d?t bi?n gen thu?ng cú h?i cho sinh v?t?
Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin.
Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
Đa số đột biến gen là có hại nhưng cá biệt vẫn có đột biến có lợi. Vì vậy đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, nguyên liệu quan trọng trong công tác chọn giống.
Hãy quan sát các hình sau để trả lời câu hỏi!
Hình 21.1Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ(màu trắng)
Hình 21.3 Lợn con có đầu và chân sau bị di dạng
Hình 21.4 Đột biến gen ở lúa(b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
Hình : Lúa có khả năng chiu hạn cho năng suất cao
Hình Bê nhiều chân
Hình : Vịt 3 chân
Hình 7: Bàn tay 3 ngón
Hình 8: Sinh đôi dính nhau
Câu 1: Trong các đột biến ở các hình trên thì đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến ở hình 1,2,5,6,7,8 có hại cho cơ thể sinh vật.
Đột biến ở hình 3,4 có lợi cho cơ thể sinh vật.
Ghi nhớ
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen gây ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra. Đột biến gen thường liên quan đến 1 cặp Nu, điển hình là các dạng: mất, thêm, thay thế một cặp Nu.
Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi.
Kiểm tra đánh giá:
A/ Chọn câu trả lời đúng nhất : Dạng đột biến gen nào có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng trong kiểu hình?
b/ Thay thế một cặp nuclêôtit
c/ Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
d/ Cả a, b, c đều đúng
a/ Mất, thêm một cặp nuclêôtit
B) Điền vào chỗ trống
Chọn các cụm từ trong dấu ngoặc (quá trình tự nhân đôi của ADN, quá trình tổng hợp ARN, quá trình tổng hợp Protein, có hại, có lợi ) điền vào đoạn văn sau:
Đột biến gen gây rối loạn ………………………………. nên đa số đột biến gen thường………………
quá trình tổng hợp protein
Có hại
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Kính chúc quý Thầy Cô giáo
và các em sức khoẻ !
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị tổ hợp
Biến dị không di truyền(thường biến)
Biến dị đột biến
đột biến gen
Đột biến NST
Đột biến cấu trúc
Đột biến số lượng
Bài 21 D?T BI?N GEN
Bài: 21
Đột Biến gen
-Đột biến gen là gì?
Nguyên nhân gây đột biến gen?
-Vai trò của đột biến gen?
I.Đột biến gen là gì?
Quan sát sự biến đổi của đoạn gen trong các trường hợp dưới dây
a
b
c
d
Đột biến gen là gì?
Kể tên các dạng đột biến gen?
- Bao gồm các dạng: - Mất cặp Nuclêôtit
- Thêm cặp Nuclêôtit
- Thay thế cặp Nuclêôtit
- Đột biến là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc một số cặp Nuclêôtit
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
- Nhân tạo: Con người gây đột biến bằng các tác nhân vật lý hoặc hóa học
III. Vai trò của đột biến gen
Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình ?
Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc prôtêin, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình.
T?i sao d?t bi?n gen thu?ng cú h?i cho sinh v?t?
Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin.
Nêu vai trò và ý nghĩa của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
Đa số đột biến gen là có hại nhưng cá biệt vẫn có đột biến có lợi. Vì vậy đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, nguyên liệu quan trọng trong công tác chọn giống.
Hãy quan sát các hình sau để trả lời câu hỏi!
Hình 21.1Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ(màu trắng)
Hình 21.3 Lợn con có đầu và chân sau bị di dạng
Hình 21.4 Đột biến gen ở lúa(b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
Hình : Lúa có khả năng chiu hạn cho năng suất cao
Hình Bê nhiều chân
Hình : Vịt 3 chân
Hình 7: Bàn tay 3 ngón
Hình 8: Sinh đôi dính nhau
Câu 1: Trong các đột biến ở các hình trên thì đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật?
Đột biến ở hình 1,2,5,6,7,8 có hại cho cơ thể sinh vật.
Đột biến ở hình 3,4 có lợi cho cơ thể sinh vật.
Ghi nhớ
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen. Đột biến gen gây ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra. Đột biến gen thường liên quan đến 1 cặp Nu, điển hình là các dạng: mất, thêm, thay thế một cặp Nu.
Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi.
Kiểm tra đánh giá:
A/ Chọn câu trả lời đúng nhất : Dạng đột biến gen nào có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng trong kiểu hình?
b/ Thay thế một cặp nuclêôtit
c/ Đảo vị trí một cặp nuclêôtit
d/ Cả a, b, c đều đúng
a/ Mất, thêm một cặp nuclêôtit
B) Điền vào chỗ trống
Chọn các cụm từ trong dấu ngoặc (quá trình tự nhân đôi của ADN, quá trình tổng hợp ARN, quá trình tổng hợp Protein, có hại, có lợi ) điền vào đoạn văn sau:
Đột biến gen gây rối loạn ………………………………. nên đa số đột biến gen thường………………
quá trình tổng hợp protein
Có hại
Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
Kính chúc quý Thầy Cô giáo
và các em sức khoẻ !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễnthị Lan
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)