Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Long |
Ngày 04/05/2019 |
24
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
TỔ BỘ MÔN SINH HỌC
Giáo viên thực hiện: Nguy?n Van R?t
--------------------------
TRƯỜNG THCS DA PHUOC
XIN KÍNH CHÀO QUÍ THẦY CÔ THAM DỰ THAO GIẢNG
PHÒNG GIÁO DỤC BINH CHANH
Biến dị
Bíến dị di truyền
Biến dị không di truyền
( Thường biến )
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
c
d
Câu hỏi thảo luận
2. Hãy so sánh đoạn gen a và d, suy ra tên dạng biến đổi này.
1.Hãy cho biết số lượng nuclêôtit của 2 đoạn gen b,c có gì sai khác so với đoạn gen a. Có thể đặt tên cho 2 dạng biến đổi này là gì ?
2. So sánh đoạn gen d và a. .Suy ra tên của dạng biến đổi này.
Mất một cặp nuclêôtit
Thêm một cặp nuclêôtit
Thay thế một cặp nuclêôtit
(?) Tại sao không nói mất, thêm một nuclêôtit mà là một cặp nuclêôit ?
- ADN có cấu trúc 2 mạch bổ sung , sự biến đổi một nuclêôtit ở mạch này sẽ kéo theo sự biến đổi nuclêôtit bổ sung với nó trên mạch kia.
(?) Có thể quan sát đột biến gen xảy ra trong tế bào bằng mắt thường được không? Vì sao ?
- Không, vì đây là những biến đổi rất nhỏ ở cấp độ phân tử.
(?) Vậy đột biến gen là gì ? Đột biến gen thường gặp những dạng nào ?
I.Đột biến gen là gì ?
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan đến một hoặc một số cặp nuclêôit.
Thường gặp các dạng sau: mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
Chương IV : BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
(? ) Hãy nêu các tác nhân gây đột biến của môi trường ngoài mà em biết ?
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam ở Việt Nam
NAGASAKI BOMB
( ? ) Vì sao các tác nhân nói trên tác động lên phân tử ADN lại gây đột biến gen và di truyền cho thế hệ sau ?
Tác nhân gây đột biến làm rối loạn quá trình tự sao chép
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen :
Trong điều kiện tự nhiên : do những rối loạn trong quá trình sao chép của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể.
Trong thực nghiệm : gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lý, hoá.
Quan sát sơ đồ sau :
Gen (ADN) ? mARN ? Prôtêin ? Tính trạng
(?) Cho biết gen cấu trúc bị biến đổi sẽ dẫn tới hậu quả gì ?
III/ Vai trò của đột biến gen :
Biến đổi cấu trúc gen ? biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin ? biến đổi kiểu hình.
(?)Vì sao đa số đột biến gen đều có hại cho bản thân sinh vật ?
- Đột biến gen làm phá vỡ cấu trúc hài hoà trong kiểu gen đã được chọn lọc lâu đời nên thường biểu hiện ra kiểu hình có hại, gây rối loạn quá trình tổng hợp prôtêin.
(?) Đột biến gen lặn sẽ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể nào ?
Thể đồng hợp.
III/ Vai trò của đột biến gen :
Biến đổi cấu trúc gen ? biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin ? biến đổi kiểu hình.
Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật vì chúng gây rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Hình 21. 2
Hình 21.3
Hình 21. 4
Hãy quan sát các hình 21.2, 21.3, 21.4 cho biết: đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người ?
Hình 21.2, 21.3
đột biến có hại.
Hình 21.4 đột
biến có lợi.
Xem các ví dụ trên đây và cho biết đột biến gen nào : có lợi, có hại ?
?
?
?
?
?
(?) Đột biến gen có lợi có vai trò gì trong thực tiễn sản xuất ?
III. Vai trò của đột biến gen :
Biến đổi cấu trúc của gen ? biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin ? biến đổi kiểu hình.
Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật vì chúng gây rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Tuy nhiên, có một số đột biến gen có lợi cho con người ? cải tạo giống cũ, tạo ra giống mới có năng suất cao, phẩm chất tốt.
I.Đột biến gen :
Là những biến đổi trong cấu trúc của gen có liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit
Gồm các dạng : mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen :
Trong điều kiện tự nhiên: do rối loạn trong quá trình sao chép của ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể
Trong thực nghiệm : gây đột biến nhân tạo bằng các tác nhân lý, hoá.
III. Vai trò của đột biến gen :
Biến đổi cấu trúc phân tử của gen ? biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin ? biến đổi kiểu hình.
Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật vì gây rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
Tuy nhiên có một số đột biến gen có lợi cho con người ?cải tạo giống cũ, tạo ra giống mới có năng suất cao và phẩm chất tốt.
Chương IV :
Bài 21 : Đột biến gen
BIẾN DỊ
1/- Có 7 chữ cái: Đột biến gen lặn chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể nào ?
2/- Có 8 chữ cái: Qua quá trình nào một đột biến gen vốn có hại trở thành có lợi nếu gặp tổ hợp gen thích hợp. ?
3/- Có 14 chữ cái: Đột biến gen thuộc loại biến dị gì ?
4/- Có 12 chữ cái : Đột biến gen ở lúa Trân Châu bông nhiều hạt thuộc loại đột biến gì?
5/- Có 7 chữ cái: Đột biến gen thường có hại cho sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà của ......
6/- Có 7 chữ cái: Đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường có hại cho sinh vật vì chúng gây rối loạn quá trình tổng hợp phân tử nào ?
7/- Có 12 chữ cái: Đột biến gây hồng cầu hình liềm ở người là đột biến gì ?
8/- Có 3 chữ cái : Sự biến đổi cấu trúc .... đã gây hậu quả biến đổi cấu trúc phân tử prôtêin?
9/- Có 9 chữ cái: Môi trường trong và ngoài cơ thể đã ảnh hưởng đến quá trình nào của phân tử ADN để gây đột biến gen ?
10/- Có 14 chữ cái: Trong thực nghiệm, con người đã gây được đột biến gì?
TRÒ
CHƠI
Ô
CHỮ
Một đoạn gen có trình tự sắp xếp các nuclêôtit như sau :
- X - G - A - T - A -
- G - X - T - A - T -
1. Do đột biến thêm cặp A - T vào giữa cặp nuclêôtit số
1 và 2. Hãy viết đoạn mạch của gen đột biến.
- X - A - G - A - T - A -
- G - T - X - T - A - T -
2. Do đột biến gen thay thế cặp nuclêôtit thứ 3 bởi cặp
G - X . Hãy viết đoạn mạch của gen đột biến .
- X - G - G - T - A -
- G - X - X - A - T -
DẶN DÒ
Học bài 21.
Xem trước bài 22 với nội dung sau :
+ Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể là gì ?
+ Nguyên nhân phát sinh và tính chất đột biến.
?
CHÚC THẦY CÔ SỨC KHỎE,
CÔNG TÁC TỐT
CHÂN THÀNH CÁM ƠN QUÝ
THẦY CÔ ĐÃ THAM DỰ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)