Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Trương Thị Uyên | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ NGUYỄN VĂN CỪ


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
BÀI GIẢNG SINH HỌC 9

Giáo viên: Hà Thoa
trường trung học cơ sở nguyễn văn cừ
2011 - 2012
Tiết 22
D?T BI?N GEN
Quan sát các hình ảnh sau và cho biết chúng có gì khác thường?

Chương IV: BIẾN DỊ
BIẾN DỊ
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
( thường biến)
Biến dị tổ hợp
Biến dị đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
I. Đột biến gen là gì?
Quan sát tranh, đọc thông tin SGK thảo luận nhóm và hoàn thành bảng sau:
Chương IV: BIẾN DỊ
Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN
Cấu trúc của đoạn gen ở hình b, c, d khác với cấu trúc của đoạn gen gốc ở hình a như thế nào?
Hãy đặt tên cho những loại biến đổi đó?
5
4
6
5
Mất một cặp
Nucleotit
X - G
Thêm một cặp
Nucleotit
T - A
Thay thế cặp Nucleotit A - T
bằng cặp X - G
Mất một cặp
Nucleotit
Thêm một cặp
Nucleotit
Thay thế cặp Nucleotit này
bằng cặp khác
T?i sao khơng nĩi m?t, th�m m?t nucl�ơtit m� l� m?t c?p nucl�ơtit?
Vì ADN có cấu trúc 2 mạch bổ sung, sự biến đổi một nuclêôtit ở mạch này sẽ kéo theo sự biến đổi nuclêôtit bổ sung với nó trên mạch kia.
Có thể quan sát đột biến gen xảy ra trong tế bào bằng mắt thường được không? Vì sao?
Không. Vì đây là những biến đổi rất nhỏ ở cấp độ phân tử
Đột biến gen là gì ? Có mấy dạng đột biến gen?

- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen
thường liên quan đến một hoặc một số cặp Nucleotit.
- Có 3 dạng : mất, thêm và thay thế một cặp Nu
MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA VỀ ĐỘT BIẾN GEN
Bệnh hồng cầu lưỡi liềm ở người

Chương IV: BIẾN DỊ
Bài 21-Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Nghiên cứu thông tin SGK, xác định những nguyên nhân gây đột biến gen?
Tự nhiên:


Nhân tạo:
Môi trường trong cơ thể: Rối loạn trong quá trình tự sao của ADN gây nên rối loạn các quá trình sinh lí, sinh hóa
Môi trường ngoài cơ thể: các yếu tố: ánh sáng, nhiệt độ… tác động
Trong thực nghiệm, người ta dùng các tác nhân vật lí (tia phóng xạ, tia tử ngoại…) hoặc các tác nhân hóa học (Chất độc,…)
Máy bay Mỹ rải chất độc màu da cam (Dioxin) xuống các cánh rừng Việt Nam
Một số hình ảnh về nguyên nhân phát sinh đột biến do các hoạt động của con người gây ra.
Công ty bột ngọt Vedan dẫn chất thải ra sông làm cho nguồn nước bị ô nhiễm nặng.
Chiếc máy bay số hiệu UH-1D từ Đại đội không quân 336 đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê Kông, 26/07/1969.
NAGASAKI

Chương IV: BIẾN DỊ
Bài 21-Tiết 22: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen.
III. Vai trò của đột biến gen.
Hãy quan sát các hình sau,
thảo luận để trả lời câu hỏi.
Hải cẩu bạch tạng
2
Lúa có nhiều bông, chịu hạn tốt
Bệnh bạch tạng
1
3
1
Cây màu trắng
4
Quan sát các hình sau và cho biết đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc con người ?
1. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục ở cây mạ (mầu trắng)
3. Lợn con có đầu và chân dị dạng
2. Đột biến gen ở lúa (b) làm cây cứng, nhiều bông hơn giống gốc(a)
Đột biến có lợi
5
6
7
Câu 1: Trong các đột biến ở các hình trên thì đột biến nào có lợi, đột biến nào có hại cho bản thân sinh vật?
- Đột biến hình 1,2,3,5,7 có hại cho cơ thể sinh vật.
- Đột biến hình 4,6 có lợi cho cơ thể sinh vật
Câu 2:Tại sao đột biến gen lại gây ra biến đổi kiểu hình ?
- Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc protein, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình.
Câu 3: Tại sao đột biến gen thường có hại cho sinh vật?
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Protein.
Câu 4: Về nhà em hãy tìm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra?
III. Vai trò của đột biến gen:
Đa số đột biến gen có hại cho bản thân sinh vật. Tuy nhiên một số ít có lợi cho con người trong thực tiễn sản xuất (trồng trọt, chăn nuôi)

Gen  mARN  prôtêin  tính trạng.
Biến đổi cấu trúc của gen  Biến đổi cấu trúc 1 loại prôtêin  Biến đổi kiểu hình
Đột biến gen có lợi hay có hại?
Virus H5N1 đang biến đổi nhanh chóng.Các mẫu virus H5N1 lấy từ người và gia cầm ở Việt Nam trong bộ gen di truyền của bạn thường giống mọi người đến 49,99%. Nhưng có một vài đột biến mà bạn có thể tạo ra, hoặc bạn có thể sẽ là nạn nhân của chúng. Và những đột biến gen thường rất đáng ngại.
- Khang dân đột biến
+ Là giống lúa cứng cây, chống đổ, kháng sâu bệnh tốt.
+ Năng suất cao.
- Jasmine thơm  - Nông trường Cờ Đỏ (Cần Thơ) nhân giống : Năng suất cao, tiềm năng đạt 10 tấn/ha.
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
3/27/2006 2:36:18 PM Gen đột biến gây chàm bội nhiễm và hen suyễn  Các nhà khoa học cho biết phát hiện về gen đột biến gây bệnh chàm bội nhiễm (eczema) và bệnh hen suyễn là một bước khám phá đáng kể. Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế, đứng đầu là các chuyên gia trường Đại học Dundee, đã phát hiện thấy gen có chức năng sản xuất ra một loại protein khiến cho da không thấm nước và tránh nhiễm trùng.  Theo nghiên cứu của các nhà khoa học Ailen, khoảng 2 phần ba số trẻ em bị chàm bội nhiễm phát hiện có khuyết tật gen
Braxin phát triển các giống mía biến đổi gen chống chịu sâu bệnh (31/05/2007-04:43:00 PM) Tin Khoa học & Công nghệ         
Back  In(ICARD-31/5/2007): Công ty Votorantim New Business của Braxin và tập đoàn công nghệ sinh học Monsanta của Mỹ sẽ cùng nhau phát triển các giống mía biến đổi gen mới.
Nhân giống thành công giống lúa thơm Basmati
(24/07/2006)
PGS.TS Lê Xuân Thám - Phó Giám đốc Trung tâm Hạt nhân TP.HCM (Viện Năng lượng Nguyên tử VN) vừa cho biết kết quả nhân giống thành công giống lúa thơm đột biến Basmati ở Sóc Trăng.
III- VAI TRÒ CỦA ĐỘT BIẾN GEN
- Các nhà khoa học Anh và Mỹ cho biết đột biến ở gen liên quan đến insulin có thể gây ra bệnh tiểu đường sơ sinh vĩnh viễn. Họ đã phát hiện được 10 đột biến ...

Theo các nhà khoa học Mỹ và Nhật, đột biến ở gen đóng vai trò quan trọng trong chức năng của một enzym não chủ chốt có thể khiến con người dễ bị bệnh tâm thần ...

Các nhà khoa học đã khám phá một đột biến gen gây ra một khiếm khuyết thường thấy ở trẻ mới sinh và góp phần gây bệnh tim khi trẻ lớn lên.

I) Đột biến gen là gì ?
1) Các dạng đột biến gen thường gặp:
- Mất một cặp nuclêotít trong gen.
- Thêm một cặp nuclêotít trong gen.
- Thay một cặp nuclêotít này bằng một cặp khác trong gen.
2) Đột biến gen là gì?
Là những biến đổi xảy ra trong cấu trúc của gen (ADN) có liên quan đến một hoặc vài cặp nuclêotit nào đó trong gen.
Đột biến gen là những biến dị có khả năng di truyền.
II) Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
Trong tự nhiên: Do tac động của môi tường trong hoặc ngoài cơ thể gây rối loạn quá trình sao chép ADN.
Do con người chủ động gây ra đột biến gen bằng các tác nhân vật lý, hoá học .
III) Vai trò của đột biến gen:

Tiết 23- Bài 21. Đột biến gen
+ Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho cơ thể sinh vật, vì:
- Phá vỡ mối quan hệ hài hoà giữa kiểu gen đã được chọn lọc từ lâu đời.
- Làm thay đổi cấu trúc gen, gây rối loạn quá trình tổng hợp Prôtêin.
+ Đột biến gen có lợi là nguồn nguyên liệu trong chọn lọc giống.
B�i t?p 1:
M?t do?n gen cĩ trình t? s?p x?p c�c nucl�ơtit nhu sau:
- X - G - A - T - A -
- G - X - T - A - T -
1. Do đột biến thêm cặp A – T vào giữa cặp nuclêôtit số 1 và 2. Hãy viết đoạn mạch của gen đột biến đó.
- X - A - G - A - T - A -
- G - T - X - T - A - T -
2. Do d?t bi?n thay th? c?p nucl�ơtit th? 3 b?i c?p G - X. H�y vi?t do?n m?ch c?a gen d?t bi?n dĩ.
- X - G - G - T - A -
- G - X - X - A - T -
Đột biến là nhữnh biến đổi trong………… của gen. Đột biến xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của …………… trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện ………… hoặc do ….……….. gây ra. Đột biến thường liên quan đến một cặp nuclêôtit, điển hình là các dạng .….., ……., ………. một cặp nuclêôtit.
Đột biến gen thường có hại nhưng cũng có khi có lợi.
Bài tập 2: Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp sau điền vào chỗ trống cho phù hợp: cấu trúc, mất, thay thế, thêm, kiểu hình, môi trường, con người, tự nhiên.
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
(7)
Ghi nhớ
cấu trúc
môi trường
tự nhiên
con người
thêm
mất
thay thế
BÀI TẬP TRẮC NGIỆM
CÂU 1: Đột biến gen là gì?
CÂU 2:
Các dạng đột biến gen
CÂU 3:
Đột biến gen phát sinh
phụ thuộc vào yếu
tố nào?
CÂU 4:
Nguyên nhân phát sinh
đột biến gen
CÂU 5:
Cơ chế phát sinh
đột biến gen
Câu 1: Đột biến gen là gì?
A
B
c
D
Cả A, B, C đúng
Biến dị xảy ra trên một hoặc một số điểm nào đó của phân tử ADN
Loại biến dị di truyền được
Những biến đổi trong cấu trúc của gen
Câu 2:
Đột biến gen bao gồm các dạng:
A
B
C
D
Mất, thêm, đảo cặp nucleotit
Lặp,chuyển, thêm cặp nucleotit
Mất, thêm, thay cặp nucleotit
Lặp,chuyển, thêm cặp nucleotit
Câu 3: Đột biến gen phát sinh phụ thuộc vào yếu tố nào?
A
B
C
D
Các tác nhân gây đột biến
Cường độ của tác nhân gây đột biến
Đặc điểm của cấu trúc gen
Tất cả các yếu tố trên
Câu 4:Yếu tố nào sau đây là nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
A
B
C
D
Các loại hoá chất
Sự thay đổi đột ngột của môi trường
Các yếu tố phóng xạ, bức xạ
Cả A, B, C đúng
Câu 5:Cơ chế phát sinh đột biến gen:
A
B
C
B
AND bị đứt
Gen rối loạn tự nhân đôi
Đoạn ADN đứt gắn vào các vị trí khác nhau
Cả A, B, C đúng
Dặn dò:
Trả lời câu hỏi 2, 3 SGK
Chuẩn bị bài:
Tìm hiểu các dạng đột biến nhiễm sắc thể
- Nguyên nhân phát sinh
- Tính chất (lợi ích, tác hại)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Thị Uyên
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)