Bài 21. Đột biến gen
Chia sẻ bởi Phạm Minh Tài |
Ngày 04/05/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
T?P TH? L?P 9/3 TRU?NG THCS TN M? CHNH CHO M?NG
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Chương IV
BIẾN DỊ
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Thường biến
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?
Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit?
a
Trình tự của các cặp nuclêôtit?
I. Đột biến gen là gì?
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
Thảo luận: So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình 21.1 b; hình 21.1 c và hình 21.1d (dạng biến đổi) để hoàn thành bảng sau:
5
4
6
5
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế cặp Nu. này bằng cặp Nu. khác
Mất cặp X-G
Thêm cặpT-A
Thay cặp T-A bằng cặp X-G
a
b
c
d
Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
Tại sao không nói mất, thêm, thay thế một nuclêôtit mà lại nói mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit?
ADN có cấu trúc 2 mạch bổ sung, sự biến đổi ở một nuclêôtit nào đó phải xảy ra ở cả trên 2 mạch thì mới gọi là đột biến gen.
I. Đột biến gen là gì?
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Có những dạng đột biến gen nào?
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit.
I. Đột biến gen là gì?
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Vậy đột biến gen khác biến dị tổ hợp ở điểm căn bản nào?
Ở biến dị tổ hợp: các gen được sắp xếp lại (tổ hợp lại) còn bản thân cấu trúc của gen không bị biến đổi.
Còn đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc gen.
I. Đột biến gen là gì?
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
- Trong t? nhin: D?t bi?n gen pht sinh do nh?ng r?i lo?n trong qu trình t? sao chp c?a ADN du?i ?nh hu?ng ph?c t?p c?a mơi tru?ng trong v ngồi co th?
Hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
+ Bên trong:Quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị rối loạn.
VD: như sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.
Máy bay Mỹ rải chất độc da cam
+ Bên ngoài: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học
VD: như tia phóng xạ, tia tử ngoại, thuốc trừ sâu DDT …
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Tác hại của chất độc màu da cam
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
- Trong t? nhin: D?t bi?n gen pht sinh do nh?ng r?i lo?n trong qu trình t? sao chp c?a ADN du?i ?nh hu?ng ph?c t?p c?a mơi tru?ng trong v ngồi co th?.
Hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- Trong th?c nghi?m: Con ngu?i d gy ra cc d?t bi?n nhn t?o b?ng cc tc nhn v?t lí, hĩa h?c.
+ Bên trong: quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị rối loạn.
VD: như sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
+ Bên ngoài: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học
VD: như tia phóng xạ, tia tử ngoại, thuốc trừ sâu DDT …
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Về nhà em hãy tìm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra?
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Từ những nguyên nhân trên, chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen?
Vệ sinh môi trường đất, nước….
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến gen.
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Gen
mARN
Prôtêin
Biến đổi
trong
cấu trúc gen
Biến đổi
mARN
Biến đổi
Prôtêin
tương ứng
Biến đổi
Kiểu hình
Tính trạng
T?i sao d?t bi?n gen l?i gy nn bi?n d?i ki?u hình?
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Tại sao biến đổi kiểu gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ?
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protêin
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21:ĐỘT BIẾN GEN
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Có lợi
Có hại
Có hại
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Cây bạch tạng
Cá sấu bạch tạng
Đột biến tăng tính
chịu han, chịu rét ở cây lúa
Có hại
Có lợi
Có hại
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
Đa số đột biến gen là có hại nhưng cá biệt vẫn có đột biến có lợi. Vì vậy đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, nguyên liệu quan trọng trong công tác chọn giống.
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Là những biến đổi trong cấu trúc
của gen liên quan đến 1 hoặc 1số
cặp nuclêotít.
Các dạng:mất, thêm, thay thế 1 cặp
Nuclêotít.
Tự nhiên:Do rối loạn quá trình tự sao
chép của AND dưới ảnh hưởng của
môi trường trong và ngoài cơ thể
Thực nghiệm:Con người gây các đột
biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí,
hóa học.
Đa số đột biến gen là có hại nhưng cá
biệt vẫn có đột biến có lợi.
Là nguồn nguyên liệu cho quá trình
tiến hóa và chọn giống.
Khái niệm
Nguyên nhân
Vai trò
ĐỘT
BIẾN
GEN
Câu 1. Hãy chọn phương án đúng:
Đột biến gen là:
A. Sự biến đổi trong kiểu gen.
B. Sự biến đổi ở một nuclêôtít trong gen.
C. Sự biến đổi ở một hay một số cặp nuclêôtít trong gen.
D. Sự biến đổi của một tính trạng trên cơ thể
Câu 2: Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Đột biến gen liên quan đến một hoặc một số cặp ................., điển hình là dạng: mất,...............,..................,một cặp nuclêôtít.
Đột biến gen thường ...................nhưng cũng có khi ..............cho bản thân sinh vật hoặc đối với bản thân con người.
có hại
nucleôtít
thay thế
thêm
có lợi
H?c bi;
Tr? l?i cu 2 , 3 SGK tr.64;
V? hình 21.1 SGK trang 62
Chu?n b? cho bi :
"D?t bi?n c?u trc nhi?m s?c th?"
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS TN M? CHNH
TRƯỜNG THCS TN M? CHNH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM
DỰ TIẾT HỌC, CẢM ƠN
CÁC EM HỌC SINH LỚP
93 ĐÃ THAM GIA HỌC
TẬP VÀ XÂY DỰNG TIẾT
HỌC ĐỘT BIẾN GEN
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO,
MẠNH KHỎE, VUI VẺ, HẠNH
PHÚC, CÔNG TÁC TỐT.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em đã lắng nghe.
Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền là nhiễm sắc thể, gen (hay ADN).
các thầy cô giáo về dự giờ thăm lớp
Chương IV
BIẾN DỊ
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Thường biến
CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau?
Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit?
a
Trình tự của các cặp nuclêôtit?
I. Đột biến gen là gì?
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
Thảo luận: So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình 21.1 b; hình 21.1 c và hình 21.1d (dạng biến đổi) để hoàn thành bảng sau:
5
4
6
5
Mất 1 cặp nuclêôtit
Thêm 1 cặp nuclêôtit
Thay thế cặp Nu. này bằng cặp Nu. khác
Mất cặp X-G
Thêm cặpT-A
Thay cặp T-A bằng cặp X-G
a
b
c
d
Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit, xảy ra tại một điểm nào đó trên phân tử ADN.
Tại sao không nói mất, thêm, thay thế một nuclêôtit mà lại nói mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit?
ADN có cấu trúc 2 mạch bổ sung, sự biến đổi ở một nuclêôtit nào đó phải xảy ra ở cả trên 2 mạch thì mới gọi là đột biến gen.
I. Đột biến gen là gì?
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Có những dạng đột biến gen nào?
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit.
I. Đột biến gen là gì?
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Vậy đột biến gen khác biến dị tổ hợp ở điểm căn bản nào?
Ở biến dị tổ hợp: các gen được sắp xếp lại (tổ hợp lại) còn bản thân cấu trúc của gen không bị biến đổi.
Còn đột biến gen: là những biến đổi trong cấu trúc gen.
I. Đột biến gen là gì?
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
- Trong t? nhin: D?t bi?n gen pht sinh do nh?ng r?i lo?n trong qu trình t? sao chp c?a ADN du?i ?nh hu?ng ph?c t?p c?a mơi tru?ng trong v ngồi co th?
Hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
+ Bên trong:Quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị rối loạn.
VD: như sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
Máy bay Mỹ đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê kông, 26/07/1969.
Máy bay Mỹ rải chất độc da cam
+ Bên ngoài: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học
VD: như tia phóng xạ, tia tử ngoại, thuốc trừ sâu DDT …
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Tác hại của chất độc màu da cam
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
- Trong t? nhin: D?t bi?n gen pht sinh do nh?ng r?i lo?n trong qu trình t? sao chp c?a ADN du?i ?nh hu?ng ph?c t?p c?a mơi tru?ng trong v ngồi co th?.
Hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
- Trong th?c nghi?m: Con ngu?i d gy ra cc d?t bi?n nhn t?o b?ng cc tc nhn v?t lí, hĩa h?c.
+ Bên trong: quá trình sinh lí, sinh hóa nội bào bị rối loạn.
VD: như sai sót trong quá trình nhân đôi ADN.
+ Bên ngoài: Ảnh hưởng của các tác nhân vật lí, hóa học
VD: như tia phóng xạ, tia tử ngoại, thuốc trừ sâu DDT …
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Về nhà em hãy tìm một số ví dụ về đột biến gen phát sinh trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra?
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Từ những nguyên nhân trên, chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen?
Vệ sinh môi trường đất, nước….
Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến gen.
Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường.
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Gen
mARN
Prôtêin
Biến đổi
trong
cấu trúc gen
Biến đổi
mARN
Biến đổi
Prôtêin
tương ứng
Biến đổi
Kiểu hình
Tính trạng
T?i sao d?t bi?n gen l?i gy nn bi?n d?i ki?u hình?
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Tại sao biến đổi kiểu gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật ?
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protêin
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21:ĐỘT BIẾN GEN
Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Có lợi
Có hại
Có hại
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Cây bạch tạng
Cá sấu bạch tạng
Đột biến tăng tính
chịu han, chịu rét ở cây lúa
Có hại
Có lợi
Có hại
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất?
Đa số đột biến gen là có hại nhưng cá biệt vẫn có đột biến có lợi. Vì vậy đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu chủ yếu cho quá trình tiến hóa, nguyên liệu quan trọng trong công tác chọn giống.
I. Đột biến gen là gì?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen:
III. Vai trò của đột biến gen:
BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
Là những biến đổi trong cấu trúc
của gen liên quan đến 1 hoặc 1số
cặp nuclêotít.
Các dạng:mất, thêm, thay thế 1 cặp
Nuclêotít.
Tự nhiên:Do rối loạn quá trình tự sao
chép của AND dưới ảnh hưởng của
môi trường trong và ngoài cơ thể
Thực nghiệm:Con người gây các đột
biến nhân tạo bằng các tác nhân vật lí,
hóa học.
Đa số đột biến gen là có hại nhưng cá
biệt vẫn có đột biến có lợi.
Là nguồn nguyên liệu cho quá trình
tiến hóa và chọn giống.
Khái niệm
Nguyên nhân
Vai trò
ĐỘT
BIẾN
GEN
Câu 1. Hãy chọn phương án đúng:
Đột biến gen là:
A. Sự biến đổi trong kiểu gen.
B. Sự biến đổi ở một nuclêôtít trong gen.
C. Sự biến đổi ở một hay một số cặp nuclêôtít trong gen.
D. Sự biến đổi của một tính trạng trên cơ thể
Câu 2: Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống:
Đột biến gen liên quan đến một hoặc một số cặp ................., điển hình là dạng: mất,...............,..................,một cặp nuclêôtít.
Đột biến gen thường ...................nhưng cũng có khi ..............cho bản thân sinh vật hoặc đối với bản thân con người.
có hại
nucleôtít
thay thế
thêm
có lợi
H?c bi;
Tr? l?i cu 2 , 3 SGK tr.64;
V? hình 21.1 SGK trang 62
Chu?n b? cho bi :
"D?t bi?n c?u trc nhi?m s?c th?"
Các em hãy cố gắng học tốt
TRƯỜNG THCS TN M? CHNH
TRƯỜNG THCS TN M? CHNH
Hãy yêu thích việc mình làm
bạn sẽ cảm thấy thú vị hơn
và việc mình làm sẽ có hiệu quả hơn.
CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ ĐÃ THAM
DỰ TIẾT HỌC, CẢM ƠN
CÁC EM HỌC SINH LỚP
93 ĐÃ THAM GIA HỌC
TẬP VÀ XÂY DỰNG TIẾT
HỌC ĐỘT BIẾN GEN
CHÚC QUÝ THẦY CÔ GIÁO,
MẠNH KHỎE, VUI VẺ, HẠNH
PHÚC, CÔNG TÁC TỐT.
CHÚC CÁC EM HỌC SINH CHĂM NGOAN HỌC GIỎI
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em đã lắng nghe.
Di truyền là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố mẹ tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
Biến dị là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền là nhiễm sắc thể, gen (hay ADN).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Minh Tài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)