Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi ©Phmj H¶I Yõn | Ngày 04/05/2019 | 28

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Nhiệt liệt chào mừng quý thầy cô cùng các em
Mời các em xem một số hình ảnh sau :
Mời các em xem một số hình ảnh sau :
CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ
Biến dị
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền
Biến dị tổ hợp
Đột biến
Thường biến
Đột biến gen
Đột biến nhiễm sắc thể
Đột biến cấu trúc NST
Đột biến số lượng NST
Hãy xác định trình tự sắp xếp các Nu trên mạch còn lại cho đoạn mạch đơn bên?
Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit?
I. Đột biến gen là gì?
a
Trình tự của các cặp nuclêôtit?
5 cặp
Tiết 22 - BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN
CHƯƠNG IV : BIẾN DỊ
G
X
b
a
c
d
H21.1. Một số dạng đột biến gen
G
X
X
G
A
T
T
A
G
X
T
A
T
A
X
G
T
A
G
X
T
A
d
c
b
4
6
5
Mất cặp X -G
Thêm cặp T - A
Thay cặp A -T
bằng cặp G - X
Mất một cặp nuclêôtic
Thêm một cặp nuclêôtic
Thay thế một cặp nuclêôtic

Đång ho¸n: Thay cÆp
A-T = G-X hoÆc G-X = A-T
Dị hoán: Thay A-T = X-G hay A-T = T-A
* Diều em nên biết:
- Dạng đột biến thêm và mất cặp nuclêôtit còn có tên gọi là đột biến dịch khung.
- Đột biến thay thế có 2 kiểu
- Thông thường đột biến thường xảy ra ở nơi tập trung nhiều cặp A-T (do có liên kết lỏng lẻo hơn)
Chương IV – BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Em hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể .
Thực nghiệm: gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí, hoặc hoá học.
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit.
- Một số dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit
Chương IV – BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Hậu quả của chất độc dioxin:
- Tự nhiên: Do rối loạn trong quá trình tự sao chép của ADN dưới ảnh hưởng của môi trường trong và ngoài cơ thể.
- Thực nghiệm: gây đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí, hoặc hoá học.
III. Vai trò của đột biến gen
Chương IV – BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
mARN
Prôtêin
Tính trạng
Gen
(một đoạn ADN)
Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
Biến đổi trong cấu trúc của gen
Biến đổi mARN
Biến đổi Protein tương ứng
Biến đổi kiểu hình
Em hãy nhắc lại mối quan hệ giữa gen và tính trạng ?
Đột biến thân lùn ở lúa
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến có lợi
Đột biến có hại
? Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
Mất sä n·o
Đột biến có hại
Đột biến bạch tạng ở động vật
Đột biến có hại
Chương IV – BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật ?
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên , gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi
Chương IV – BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại nhưng đôi khi cũng có lợi
Chương IV – BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
Đột biến gen có ý nghĩa như thế nào trong chăn nuôi và trồng trọt ?
 Trong thực tế, tạo ra những đột biến có lợi có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật nhưng đôi khi cũng có lợi.
- Chẳng hạn, đột biến tự nhiên cừu chân ngắn ở Anh, làm cho chúng không nhảy được qua hàng rào để vào phá vườn.
- Đột biến tăng khả năng thích ứng đối với điều kiện đất đai và đột biến làm mất tính cảm ứng quang chu kì phát sinh ở giống lúa Tám thơm Hải Hậu đã giúp các nhà chọn giống tạo ra giống lúa tám thơm đột biến, trồng được 2 vụ /năm, trên nhiều đất đai, kể cả vùng đất trung du và miền núi.
=> Có ý nghĩa trong chăn nuôi và trồng trọt.
Đột biến gen
I. Đột biến gen
là gì
II. Nguyên nhân gây
đột biến gen
III. Vai trò đột biến gen
Các dạng ĐBG
Khái niệm
Trong tự nhiên
Trong thực nghiệm
Chương IV – BIẾN DỊ
Bài 21 : ĐỘT BIẾN GEN
I. Đột biến gen là gì ?
II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
III. Vai trò của đột biến gen
Đột biến gen là những.......................trong .................của gen liên quan tới ..........hoặc ..................cặp nuclêôtit.
Câu 1: Điền từ thích hợp vào chỗ trống với những từ cho sẵn sau: biến đổi, một, một số, cấu trúc
cấu trúc
một
một số
biến đổi
Câu 2 : Vai trò của đột biến gen là ? Hãy chọn ý đúng
- Học bài & làm các bài tập trong vở bài tập.
BT: Gen D có 186 Nucleotit loại guanin và 1068 liên kết Hiđrô . Gen đột biến d hơn gen D một liên kết Hiđrô nhưng chiều dài hai gen bằng nhau.
a) Đột biến gen liên quan đến bao nhiêu cặp Nuclêôtit và thuộc dạng nào của đột biến gen?
b) Xác định số lượng từng loại Nuclêôtit trong gen D và d.
- Đọc trước bài 22- Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN
QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: ©Phmj H¶I Yõn
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)