Bài 21. Đột biến gen

Chia sẻ bởi Bùi Văn Hiếu | Ngày 04/05/2019 | 29

Chia sẻ tài liệu: Bài 21. Đột biến gen thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
VỀ DỰ GIỜ THĂM LỚP
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
NĂM HọC: 2013-2014
Môn Sinh học 9
Ai nhanh mắt?
Hãy nhanh mắt tìm ra phân tử ADN con được tạo ra từ quỏ trỡnh t? sao c?a phân tử ADN mẹ.
A
T
T
A
T
A
G
X
X
G
ADN mẹ
A
T
T
A
G
X
X
G
A
T
T
A
T
A
G
X
X
G
A
T
T
A
T
A
G
X
A
T
T
A
T
A
G
X
X
G
G
X
A
T
ADN 1
ADN 2
ADN 3
ADN 4
Chương IV: BIẾN DỊ
BIẾN DỊ
BIẾN DỊ DI TRUYỀN
BIẾN DỊ KHÔNG DI TRUYỀN
Biến dị tổ hợp
Biến dị đột biến
Đột biến gen
Đột biến NST
Tiết 22 - Bài 21. ĐỘT BIẾN GEN
Thường biến
Em hãy cho biết hình ảnh này có điểm gì đặc biệt?
Tiết 22 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
Hình 21.1 Một số dạng đột biến gen
a
b
c
d
Em quan sát gen a và cho biết gen a có bao nhiêu cặp Nuclêôtít?
G
X
X
G
A
T
T
A
G
X
T
A
X
G
A
T
T
A
G
X
T
A
T
A
X
G
T
A
G
X
T
A
4
6
5
Mất cặp X - G
Thêm cặp T - A
Thay cặp A - T
bằng cặp G - X
Mất một cặp nuclêôtit
Thêm một cặp nuclêôtit
Thay cặp nuclêôtit này
bằng cặp nuclêôtit khác
Quan sát hình và hoàn thành nội dung bảng sau:
a
b
c
d
Tiết 22 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
Hình 21.1 Một số dạng đột biến gen
a
b
c
d
Vậy đột biến gen là gì?
Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan tới một hoặc một vài cặp Nuclêotit
Đột biến gen gồm những dạng nào?
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tiết 22 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan tới một hoặc một vài cặp Nuclêotit
Nghiên cứu thông tin SGK Trang 62 và cho biết nguyên nhân phát sinh đột biến gen là gì?
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao của ADN.
Thực nghiệm: Con người tạo ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học
Nhà máy ®iÖn hạt nhân
Thử vũ khí hạt nhân
Sử dụng thuốc trừ sâu
Rác thải
Chúng ta cần làm gì để hạn chế nguyên nhân phát sinh đột biến gen?
Tiết 22 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan tới một hoặc một vài cặp Nuclêotit
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao của ADN.
Thực nghiệm: Con người tạo ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học
? Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?
H21.4. Đột biến gen ở cây lúa (b) làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a)
H21.2. Đột biến gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng)
H21.3. Lợn con có đầu và chân sau dị dạng
3. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người
Tiết 22 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan tới một hoặc một vài cặp Nuclêotit
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao của ADN.
Thực nghiệm: Con người tạo ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học
3. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người
Tại sao đột biến gen gây biến đổi kiểu hình?
Biến đổi trong cấu trúc của gen
Biến đổi mARN
Biến đổi Protein tương ứng
Biến đổi kiểu hình
Đột biến gen làm biến đổi cấu trúc Prôtêin mà nó mã hoá gây nên biến đổi kiểu hình.
Nhắc lại mối quan hệ giữa gen và tính trạng?
Tiết 22 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan tới một hoặc một vài cặp Nuclêotit
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao của ADN.
Nhân tạo: Con người tạo ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học
3. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người
Tại sao đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật?
Vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên , gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp Prôtêin.
Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn là có hại có thể trở thành có lợi. Trong thực tiễn, người ta gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật và cho con người.
Tiết 22 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan tới một hoặc một vài cặp Nuclêotit
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao của ADN.
Thực nghiệm: Con người tạo ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học
3. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người
MỘT SỐ ĐỘT BIẾN CÓ LỢI
Tiết 22 - Bài 21: ĐỘT BIẾN GEN
1. Đột biến gen là gì?
- Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen, có liên quan tới một hoặc một vài cặp Nuclêotit
- Các dạng đột biến gen:
+ Mất một cặp nuclêôtit.
+ Thêm một cặp nuclêôtit.
+ Thay thế một cặp nuclêôtit.
2. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen
Tự nhiên: Do rối loạn quá trình tự sao của ADN.
Thực nghiệm: Con người tạo ra các đột biến bằng tác nhân vật lý, hoá học
3. Vai trò của đột biến gen
- Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật.
- Đột biến gen đôi khi có lợi cho con người
MỘT SỐ ĐỘT BIẾN CÓ HẠI
Đột biến bạch tạng ở cây
Đột biến bạch tạng ở cá xấu
Đột biến bạch tạng ở người
Đột biến bạch tạng ở khỉ
* Ghi nhớ: SGK
BÀI TẬP
Cho một đoạn gen có trình tự các Nuclêôtit như sau:
Mạch 1 - A – G – T – X – A – X – T – A – G -

Mạch 2 - T – X – A – G – T – G – A – T – X -
Nếu đoạn gen trên bị đột biến mất một cặp Nuclêôtit số 2. Hãy viết trinh tự các Nuclêôtit cuae gen mới?
Nếu mạch 1 của đoạn gen mới tham gia tổng hợp mARN, hãy viết trình tự các Nuclêotit trên phan tủ mARN tạo thành?
Nếu như đoạn gen bị đột biến khi tham gia tổng hợp Prôtêin có sự thay đổi như thế nào?
CHÚC CÁC THẦY CÔ SỨC KHỎE, HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT!
29-10-2013
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Bùi Văn Hiếu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)